đồng, giao dịch, cơ quan có thẩm quyền thực hiện các thủ tục đó đều phải ghi vào sổ chứng thực (theo Điều 20, Điều 24, Điều 36 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP). Ủy ban nhân dân cấp thực hiện hoạt động chứng thực, tổ chức công chứng thực hiện hoạt động chứng thực đều có nhiệm vụ lưu trữ sổ chứng thực, văn bản chứng thực.
Việc sử dụng, lưu trữ sổ chứng
Tôi có cho người bà con tôi mượn 14 chỉ vàng 24k và người bà con đó thế chấp bàn phán cho tôi. Tôi và nguời đó có làm hợp đồng và có ra ủy ban nhân dân xã công chứng. Bây giờ đến hạn trả nhưng người đó ko trả bây giờ tôi thưa ra tòa thì thẩm phán hỏi nguời đó có làm giấy nhân vàng ko thì tôi nói chỉ có hợp đồng thôi. Vậy luật sư cho tôi hỏi
Ba tôi thường xuyên rượu chè và có quan hệ với người phụ nữ khác, còn lấy trộm tiền của mẹ tôi để tiêu xài. Gần đây mẹ tôi phát hiện ông đã lấy sổ đỏ của căn nhà chúng tôi đang ở để thế chấp ngân hàng lấy tiền ăn chơi riêng lúc nào không biết. Vậy ngân hàng có đúng khi cho ba tôi vay tiền mà không có sự đồng ý của mẹ tôi. Nếu ông không chịu trả
có quyền thế chấp nhà xưởng được xây dựng trên đất thuê tại Ngân hàng M để vay vốn, ngay cả khi nhà xưởng đó đã được cho công ty B thuê sử dụng.
2. Thủ tục
(1) Thông báo về việc tài sản thế chấp đang cho thuê.
Điều 24 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm quy định: Trong trường hợp thế chấp tài
Đơn vị tôi nhận tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất của cá nhân (chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên), đã đăng ký giao dịch bảo đảm tại phòng tài nguyên môi trường huyện. Tài sản gắn liền với đất là ngôi nhà thuộc sở hữu của công ty. Nay muốn đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản trên đất có được không? Thủ tục như thế nào? Đăng ký tại đâu
Theo Nghị định về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch vừa được Chính phủ ban hành, có 6 bản chính giấy tờ, văn bản không được dùng làm cơ sở để chứng thực bản sao, gồm: thứ nhất, bản chính bị tẩy xóa, sửa chữa, thêm, bớt nội dung không hợp lệ. Thứ hai, bản chính bị hư hỏng
Theo quy định chung của Bộ luật Dân sự và Luật Đất đai năm 2003, giao dịch thế chấp tài sản là bất động sản phải được lập thành văn bản có công chứng và phải đăng ký theo quy định tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Nhà kho là công trình xây dựng gắn liền với đất. Căn cứ điểm b khoản 1 Điều 174 Bộ luật Dân sự năm 2005, nhà kho được coi là bất
Thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo hợp đồng hợp đồng thế chấp tài sản là máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất gồm những hồ sơ gì? Đăng ký ở đâu? Có cần thành lập hợp đồng đảm bảo riêng không?
lý lịch thường được sử dụng vì mục đích học tập hoặc tuyển dụng việc làm, do vậy sơ yếu lý lịch (theo mẫu) cần phải ghi đầy đủ diễn biến quá trình hoạt động, công tác của công dân đến thời điểm nhất định và trong nhiều trường hợp chỉ có giá trị khi có chứng thực của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Khoản 7 và khoản 9 Điều 7 Thông tư liên tịch số
Công ty A thuê đất của nhà nước và trả tiền thuê đất hàng năm, đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản khác gắn liền với đất (GCN). Công ty A đã xin giấy phép xây dựng cải tạo công trình cũ thành khách sạn và đang tiến hành xây dựng. Công ty A có được thế chấp tài sản hình thành trong tương lai nêu trên tại
Việc thế chấp phải thành lập thành văn bản và phải được công chứng, chứng thực của ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền (nếu pháp luật quy định) hay đăng kí giao dịch bảo đảm nếu đối tượng của thế chấp là các tài sản như: Quyền sử dụng đất; quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng; tàu bay, tàu biển; một tài sản để bảo đảm
thì việc xác định thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lí tài sản bảo đảm được xác định theo thứ tự đăng kí.
• Nếu một tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự mà có giao dịch bảo đảm có đăng kí, có giao dịch bảo đảm không đăng kí thì giao dịch bảo đảm có đăng kí được ưu tiên thanh toán.
• Nếu một tài sản dùng để bảo đảm
Địa bàn huyện tôi có một phòng công chứng. Người dân muốn công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp người dân có quyền lựa chọn công chứng tại phòng công chứng hoặc chứng thực tại UBND xã không? Nếu người dân có yêu cầu UBND xã chứng thực thì UBND có thẩm quyền chứng thực hay không? Mong sớm nhận được câu trả lời của quý
đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài có thẩm quyền và trách nhiệm:
+ Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài.
+ Chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản bằng tiếng Việt hoặc tiếng nước ngoài; chữ ký người dịch trong các bản dịch từ
giấy tờ, văn bản bằng tiếng Việt.
Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện chứng thực các việc theo quy định tại khoản 2 điều này và đóng dấu của Ủy ban nhân dân cấp xã.
3. Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài (sau đây gọi là Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước
cấp xã được chứng thực các hợp đồng, giao dịch do pháp luật quy định phải chứng thực hoặc các hợp đồng giao dịch do cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu. Trình tự, thủ tục chứng thực được thực hiện theo Nghị định Số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về công chứng, chứng thực và các văn bản hướng dẫn.
Hiện nay, Luật Công chứng 2007 và
Theo Điều 358 Bộ luật Dân sự 2005 việc đặt cọc phải được lập thành văn bản. Ngoài ra, pháp luật hiện hành không quy định hợp đồng đặt cọc phải được công chứng. Nhưng bạn vẫn có thể yêu cầu UBND phường chứng thực việc đặt cọc đó.
Tuy nhiên, việc chứng thực của UBND phường chỉ là chứng thực chữ ký, tức là chứng thực hình thức. Nghị định 75
chứng, chia thành hai trường hợp: Trường hợp 1: Các loại hợp đồng, giao dịch xác định mức phí theo giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, bao gồm: hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; hợp đồng mua bán, tặng cho, góp vốn bằng tài sản khác; văn bản thỏa thuận khai nhận, phân chia di sản thừa kế; hợp
ngoài cấp của bạn đáp ứng hai điều kiện nêu trên thì được yêu cầu cơ quan có thẩm quyền chứng thực bản sao từ bản chính.
2. Trường hợp chứng thực chữ ký người dịch: Giấy chứng nhận nguồn gốc sản phẩm do nước ngoài cấp của bạn do cơ quan, tổ chức nước ngoài cấp nên là tiếng nước ngoài, để thuận lợi cho việc sử dụng bạn có thể chứng thực chữ ký