năm 2005 đã bỏ quy định này. Vấn đề này được quy định tại khoản 5 Điều 113 Luật đất đai năm 2003: “Cá nhân có quyền để thừa kế quyền sử dụng đất của mình theo di chúc hoặc theo pháp luật”. quy định:
“Bộ luật dân sự được áp dụng đối với các quan hệ dân sự có người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia tại Việt Nam, trừ một số quan hệ dân sự mà
thích về trách nhiệm phải đến trụ sở của Uỷ ban nhân dân xã gặp cán bộ ủy nhiệm thu để kê khai, nộp thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp trước khi vận chuyển hàng đi, các hộ này đều phản đối. Có chủ hộ nói rằng, họ không kinh doanh, không mua hàng để bán mà mua giúp người thân quen. Một số chủ hộ khác thừa nhận họ có kinh doanh buôn
Tôi có người bạn, vợ mất có để lại di sản là nhà ở đứng tên cùng với chồng. Vợ chồng người bạn có hai con, một cháu 16 tuổi, một cháu 9 tổi. Bố mẹ vợ đều còn sống. Người chồng muốn chia thừa kế nhưng khi đưa bố mẹ vợ và 2 con lên Phòng công chứng để làm Văn bản chia di sản thừa kế thì bị Phòng công chứng từ chối với lý do các con chưa thành
Mẹ tôi có một căn nhà, khi mẹ tôi mất không để lại di chúc. Sáu anh em tôi đã làm một giấy ủy quyền cho một người em đứng tên để làm giấy tờ hợp thức hóa nhà đất. Sau đó người em này tự ý bán căn nhà trên và chỉ thỏa thuận chia tiền nhà với một người em khác còn 4 người khác thì không hề hay biết. Vậy trong trường hợp trên chúng tôi có thể đòi
Bố mẹ tôi có 1 căn nhà đã sử dụng từ năm 1967, năm 1992 được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà ở. Năm 1997 bố mẹ tôi mất mà không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có 5 người con, 4 người đi Mỹ năm 1977 (có giấy xác nhận từ năm 1984 của UBND phường là 04 người đó đã vượt biên sang Mỹ). Hiện nay, tôi đang ở ổn định tại ngôi nhà, không tranh chấp và nộp các
Trước khi chúng tôi kết hôn (năm 2004), vợ tôi có mua mảnh đất nông nghiệp (từ năm 2003). Sau đó vợ chồng chúng tôi xây dựng nhà ở và mở doanh nghiệp kinh doanh mua bán trên mảnh đất đó. Năm 2007, cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do một mình vợ tôi đứng tên (thời hạn sử dụng đến tháng 10/2013). Tháng 6/2012, vợ tôi qua đời không để
tên tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đấtthuộc Phòng tài nguyên và môi trường cấp huyện nơi có đất.Hồ sơ gồm: bản chínhvăn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế có công chứng; Giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất; giấy tờ khác (giấy tờ tùy thân của mẹ bạn, giấy chứng tử củabố bạn …).
Văn phòng đăng ký nhà đất sau khi nhận hồ sơ sẽ có tráchnhiệm
của chính quyền địa phương. Dòng họ bên chồng tôi đã họp bàn và có văn bản và giao di chúc lại cho vợ chồng tôi. Vậy chúng tôi chuyển quyền sử dụng đất theo di chúc của bố mẹ chồng tôi thì cần làm như thế nào?
sổ đỏ. Nay, bố mẹ tôi đang có ý định tách thửa đất (được cấp sổ đỏ năm 2007) nhưng thím tôi đã gửi đơn sang Ban địa chính xã đề nghị tạm dừng việc chia tách và đưa ra yêu cầu trong trường hợp gia đình tôi không cho hẳn thửa đất mà người con trai thứ 2 đang sử dụng thì sẽ đề nghị chia mảnh đất ông bà để lại với lý do mảnh đất gia đình chú đang ở là
chú Chín tôi một phần đất nhỏ để ở (phần đất này thuộc mảnh đất của bà nội tôi nêu trên nhưng không rõ là miếng đất đó đã tách riêng quyền sử dụng đất chưa). Xin hỏi: Tài sản được coi là di sản thừa kế bao gồm những gì? Cách phân chia tài sản đó như thế nào?
đẻ, con nuôi của người chết) có quyền thỏa thuận về cách thức phân chia di sản. Đối với di sản là nhà đất thì có thể lựa chọn các cách thức như:
- Cách 1: Chia nhà đất thành 03 phần, mỗi người con được quyền sở hữu/sử dụng một phần. Tuy nhiên, việc phân chia này phải đảm bảo kích thước và diện tích tối thiểu của mỗi phần theo quy định của tỉnh
của pháp luật để tiến hành khai nhận, phân chia di sản thừa kế mà không có sự tham gia của bạn thì bạn có quyền khởi kiện đến tòa án để đòi quyền lợi của mình. Tuy nhiên, khi khởi kiện, bạn phải tuân theo quy định của Bộ luật Dân sự về thời hiệu (Thời hiệu là thời hạn do pháp luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì chủ thể được hưởng quyền dân
những phân tích trên, việc thím bạn để nghị cấp sổ mới đứng tên thím là sai quy định pháp luật. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, các cơ quan hữu quan do không rõ nguồn gốc tài sản cũng như sự việc vẫn cấp sổ đỏ cho thím bạn. Vì vậy, để tránh rắc rối về thời hiệu khởi kiện cũng như tranh chấp sau này, chúng tôi tư vấn bạn như sau:
Khởi kiện ra
Văn bản khai nhận tài sản thừa kế theo pháp luật do phòng công chứng chứng nhận không có thời gian niêm yết có đúng không? Tôi năm nay 17 tuổi tôi có được mua đất và đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không?
Theo Bộ luật Dân sự 33/2005/QH11 về thừa kế theo pháp luật: Thì việc phân chia di sản có nhất thiết phải có mặt thành phần thừa kế kế vị hay không? Những người còn sống của hàng thừa kế thứ nhất khai nhận và phân chia di sản theo pháp luật có tự phân chia di sản theo đúng nội dung của pháp luật là các phần bằng nhau được không? Sau đó hàng thừa
Tôi muốn hỏi, những người trong dòng họ đồng ý ủy quyền cho tôi được đứng tên quyền sử dụng đất của ông nội để lại, sau khi đứng tên quyền sử dụng đất thì tôi có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng hay không? Nếu có thì có thông qua sự đồng ý của dòng họ hay không? Nếu như sau khi được dòng họ ủy quyền thì tôi có quyền tự quyết định hay phải
1. Về việc thừa kế
Theo quy định tại Điều 675 Bộ luật Dân sự về thừa kế theo pháp luật thì thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp không có di chúc. Do đó nếu con trai của bạn mất không để lại di chúc thì tài sản mà con bạn để lại sẽ được chia theo pháp luật theo thứ tự hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha
Tôi xin hỏi việc khai nhận thừa kế di sản là quyền sử dụng đất theo di chúc thì trình tự được thực hiện như thế nào? Hiện nay theo Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT đã có văn bản mẫu hướng dẫn việc khai nhận thừa kế di sản theo pháp luật, và đối với trường hợp là một người duy nhất. Vậy có mẫu văn bản khai nhận thừa kế di sản theo di
643 của Bộ luật Dân sự:
- Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
- Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Nếu trong số những người thừa kế theo pháp luật của người mẹ có những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc thì cùng với người con Út (là người được nhận di sản thừa kế theo di chúc) người đó cũng được
trên cho mẹ tôi, sau này nếu có bán không cần phải chia cho ai cả, nếu mẹ tôi muốn cho thì tùy vào ý của mẹ tôi. Hai người chị ruột của mẹ tôi cũng viết giấy đồng ý để cho mẹ tôi được thừa hưởng mảnh đất của bà ngoại tôi. Năm 1997, mẹ tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nay gia đình tôi muốn bán mảnh đất trên. Nhưng A, B, C đòi mẹ tôi phải