khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có.
Bản sao là bản chụp, bản in, bản đánh máy hoặc bản đánh máy vi tính nhưng phải có nội dung đầy đủ, chính xác như bản chính và không phải có chứng thực. Khi nộp bản sao thì người yêu cầu công chứng phải xuất trình bản chính để đối chiếu.
Trường hợp công chứng Hợp đồng
Theo quy định của Bộ luật dân sự 2005, cà nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Người lập di chúc có quyền chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản của người thừa kế...
Tuy nhiên, pháp luật thừa kế có đưa ra một quy định về những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc. Theo đó, các đối tượng đó gồm
Hiện Công ty tôi đang tổ chức chào hàng cạnh tranh đối với gói thầu mua sắm vật liệu xây dựng, tuy nhiên trong quá trình mời thầu gặp phải một số vướng mắc, khi tiến hành xét duyệt hồ sơ dự thầu, có nhiều nhà thầu gửi hồ sơ đề xuất không đạt yêu cầu. Luật sư cho tôi hỏi, đối với những nhà thầu trên có được tiếp tục tham gia đấu thầu không? Việc
Tôi năm nay đã ngoài 70 tuổi nhưng vẫn còn minh mẫn. Tôi muốn lập di chúc sớm nhưng có một số khúc mắc mong luật sư giúp đỡ. Tôi lấy chồng được 3 người con gái, 1 người con trai, tất cả đã có gia đình đầy đủ.Tuy nhiên chồng tôi đã đi lấy vợ hai ở trong miền nam và đã nhiều năm nay vắng mặt khỏi địa phương. Nhiều năm nay tôi đã phải tự quán
Bố mẹ tôi nay đã già yếu nên muốn lập di chúc để lại tài sản cho các con. Tuy nhiên, mẹ tôi thì không còn minh mẫn, bố tôi thì vẫn minh mẫn. Vậy xin hỏi bố mẹ tôi có thể lập di chúc được không?
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Khoản 1 Điều 647 Bộ luật Dân sự quy định: Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.
Với quy định này, tuy mẹ bạn mắc bệnh hiểm
Tôi không có chồng và có 1 con trai. Nay tôi lập di chúc với nội dung như sau: tài sản để lại cho con, riêng căn nhà thì để con tôi rồi đến đời các cháu tôi ở nhưng không được quyền bán. Nếu như sau này khu đất đó nhà nước quy hoạch, làm lợi ích cho đất nước cho dân, thì con tôi nhận đền bù và di dời đi. Xin hỏi nếu như vậy thì bản di chúc có
Tôi và vợ tôi là Nguyễn Thị Mai có chung 2 người con trai. Hiện nay, chúng tôi cùng ở với con trai út tại căn nhà chung của vợ chồng tôi tại số 45 Nguyễn Văn Cừ - Long Biên – Hà Nội. Những năm gần đây, vì tuổi cao, sức yếu nên vợ chồng tôi quyết định lập di chúc để lại căn nhà trên cho các con. Tuy nhiên, vợ tôi lại không biết chữ. Nay, tôi
Bố mẹ tôi ly hôn, tôi sống với ông bà ngoại từ nhỏ và mang họ của mẹ. Gần 20 năm sau, tôi đã tìm được bố đang sống với một gia đình mới. Xin luật sư cho biết, tôi có được thừa kế tài sản của bố không?
Khi chúng tôi kết hôn bố mẹ chồng có tặng cho chồng một mảnh đất để xây nhà. Mấy tháng trước không may chồng tôi bị mất do tai nạn giao thông khi tôi đang mang thai 4 tháng. Khi sự việc xảy ra các anh chị em nhà chồng đòi phải chia mảnh đất mà bố mẹ chồng cho chồng tôi trước kia. Xin hỏi các anh chị em nhà chồng tôi có quyền yêu cầu chia thừa
dưỡng đối với bố dượng như cha con thì bạn được thừa kế di sản của cha dượng bạn để lại.
Đồng thời, về tài sản mà bạn nói là do cha dượng bạn để lại nhưng bị hai người anh chiếm hữu, sử dụng thì cần xác định tài sản nào thuộc quyền sở hữu, sử dụng hợp pháp của cha dượng bạn mới có thể đem chia cho những người được hưởng thừa kế. Bởi lẽ, nếu trong
Công ty A có hợp đồng bảo hiểm với Công ty bảo hiểm B về bảo hiểm trách nhiêm dân sự chủ xe ô tô. Địa chỉ của A và B đều ở Hà Nội. Tai nạn giao thông xảy ra ở Đà Nẵng, Tòa án cấp sơ thẩm xử về hình sự tách phần trách nhiệm của bảo hiểm để giải quyết bằng vụ kiện dân sự. Vậy vụ kiện dân sự này do Tòa sơ thẩm đã xử vụ án hình sự tiếp tục giải quyết
Bố mẹ tôi đã ly hôn cách đây 20 năm và chị em tôi ở với mẹ (em tôi đã mất 10 năm). Ngay sau khi ly hôn, bố tôi đã tái hôn với người khác; họ có 02 người con chung và có tài sản chung nhưng một số tài sản đứng tên bà vợ hai. Nay bố tôi mất, tôi có được thừa kế tài sản đó không và phải làm những thủ tục gì?
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đến tài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi
Dì em đứng tên chủ sở hữu 01 căn nhà (có nguồn gốc do bố mẹ chồng dì để lại). Nay dì em đã chết. Xin hỏi: căn nhà dì em đứng tên được xác định là tài sản chung hay riêng của vợ chồng? Dì em có 1 con gái duy nhất (10 tuổi). Chồng dì có vợ hai, có con riêng nhưng hiện không biết đứa trẻ đó đang ở đâu. Dì em mất đi không để lại di chúc thì tài sản
hưởng một phần di sản của ông. Tuy nhiên, năm 2005, ông Thanh và Phúc bị tai nan giao thông và chết cùng 1 thời điểm nên cần cần căn cứ vào các quy định sau:
- Quy định về việc thừa kế của những người có quyền thừa kế di sản của nhau mà chết cùng thời điểm tại Điều 641 Bộ luật Dân sự: Trong trường hợp những người có quyền thừa kế di sản của nhau
tài sản đứng tên bố e sẽ bị tịch thu, quy đổi để trả nợ khi những chủ nợ khởi kiện. Nhưng những tài sản mà bố mẹ e có, không đủ số tiền 5 tỷ đồng nêu trên. Nếu bố mẹ e thống nhất để em đứng tên trong Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất, chuyển tên em thành chủ sở hữu chiếc xe ô tô Toyota TRUỚC khi những chủ nợ khởi kiện bố e, thì có hợp pháp không? Khi