Trong vụ án ly hôn, vợ chồng đều khai có khoản nợ tại ngân hàng, tổ chức ngân hàng đã tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án ly hôn. Trong quá trình giải quyết, tòa án hòa giải các đương sự rút đơn hoặc hòa giải thành về đoàn tụ. Nếu tổ chức ngân hàng vẫn yêu cầu giải quyết nợ thì việc giải quyết này
hoàn lại tiền, và nếu cháu A được đi làm thì đóng nốt số tiền còn lại. Tuy nhiên trong giấy nhận tiền đó họ lại không cho số CMT ND mà chỉ cho địa chỉ. Đã 2 năm nay, gia đình bác ấy có liên lạc để lấy lại tiền đặt cọc vì người nhận chạy việc không xin được cho cháu B. Nhưng họ lại không trả tiền cho bác ấy. Vậy Xin hỏi luật sư: nếu bác ấy làm đơn kiện
- Trong quá trình giữa người có tên là Hạnh và Sơn có liên hệ làm ăn với nhau. Cụ thể công việc là Hạnh chuyển tiền cho Sơn để Sơn lo tìm việc ( chạy việc ho Hạnh).
- Trong quá trình 2 bên làm việc thì Sơn có nhờ tôi tới nhà Hạnh lấy tiền mà Hạnh gửi cho Sơn. Khi tôi tới nhà Hạnh nhận tiền tôi đều viết
điều kiện theo quy định tại điều 470 Bộ luật tố tụng dân sự . Tùy từng trường hợp lỗi của bên nào làm cho điều kiện không được thực hiện mà chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu đòi lại tài sản.
có họ hàng là anh T làm cán bộ tư pháp - hộ tịch xã nên nhờ sự giúp đỡ của anh T mà đôi trai gái này vẫn được Ủy ban nhân dân xã cho đăng ký kết hôn. Vậy anh T có vi phạm pháp luật không? nếu có sẽ bị xử lý như thế nào?
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Bí mật nhà nước là Những tin về vụ việc, tài liệu, vật, địa điểm, thời gian, lời nói có nội dung quan trọng thuộc lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, kinh tế, khoa học, công nghệ, các lĩnh vực khác mà nhà nước không công bố hoặc chưa công bố và nếu bị tiết lộ thì gây nguy hại cho nhà nước
Luật sư : - Bố tôi đứng tên trên sổ đỏ có hợp pháp không ? - Các con bà hai có quyền đòi hỏi đối với mảnh đất 230 mét vuông đất ở trên không ? Xin chân thành cảm ơn !
Ông bà em đã mất được hơn 10 năm nhưng khi mất không để lại di chúc. Do gia đình em ở với ông bà nên khi ông bà mất mảnh đất đó gia đình em sử dụng đến tận bây giờ và đã có sổ đỏ. Hiện nay các cô các bác về nhà em đòi chia tài sản đất đai mà ông bà em để lại. Em muốn hỏi việc các cô các bác đòi chia tài sản đất đai khi mà ông bà đã mất hơn 10
Gia đình tôi có 3 anh chị em. Bố mẹ tôi mất năm 2001 để lại một căn nhà trên đất khoảng 500m2 cho 3 anh chị em tôi, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố mẹ tôi . Đến nay chị gái tôi đã đi lấy chồng, 2 anh em tôi cũng đã lấy vợ và lập gia đình riêng. Chúng tôi muốn chia di sản bố mẹ để tiện cho việc làm ăn nhưng được biết thời hiệu khởi
Ba má tôi sinh ra 4 người con trai. Năm 1984 ba tôi qua đời, không có di chúc. Ba để lại 1 căn nhà chung sở hữu với mẹ tôi. Năm 1994, một người anh (có vợ và 3 người con) chết nhưng không để lại di chúc. Năm 2002 mẹ tôi qua đời. Tôi xin hỏi phần di sản anh trai tôi khi mất chia như thế nào?
Tôi xin được tư vấn cho trường hợp của tôi như sau: Sổ đỏ đất đứng tên bố chồng tôi, năm 2002 bố chồng tôi mất, năm 2003 mẹ chồng tôi làm sang tên sổ đỏ đất sang tên mẹ chồng tôi, năm 2006 mẹ chồng tôi sang tên cho chị gái chồng tôi. Chồng tôi là con trai duy nhất hoàn toàn không biết sự việc. Xin hỏi việc mẹ chồng tôi sang tên cho con gái tài
trấn hoặc Phòng Công chứng để chứng thực việc lập di chúc của ông.
Sau khi ông qua đời, di chúc phát sinh hiệu lực thì con gái ông ở nước ngoài được nhận di sản do ông để lại. Tuy nhiên, do con gái ông là người Việt Nam định cư tại nước ngoài nên bị hạn chế một số quyền và chỉ được nhận phần giá trị trên di sản mà ông để lại. Trường hợp con ông
Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về công ty chúng tôi, với nội dung của bạn chúng tôi xin được tư vấn như sau :
Nội dung tư vấn : Theo Điều 646 Bộ luật Dân sự năm 2005, di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Như vậy, ba của bạn có quyền để lại tài sản của mình cho bất kỳ người nào mà ông ấy