1.Cho e hỏi về dự án xây dựng nhà ở công nhân và người có thu nhập thấp trong Cụm Công nghiệp trong thời gian bao lâu ? ( lâu dài hay 50 năm , trong Cụm công nghiệp cho thuê đất là 50 năm ) . 2. Nếu có doanh nghiệp muốn đăng ký đầu tư xây dưng nhà ở công nhân thi có quy định nào đấu thầu hay đấu giá không . 3.Th ẩm quyền của tỉnh hay thành phố
Tỷ giá thực tế mua vào tại ngân hàng nơi cá nhân mở TK giao dịch tại thời điểm phát sinh thu nhập" có phải là ngân hàng mà nơi người lao động nhận được khoản thu nhập bằng ngoại tệ (người sử dụng lao động chuyển tiền trả cho người lao động vào TK tại ngân hàng đó)?
Bạn thân mến, chị bạn theo như bạn nói là người đã thành niên và có đầy đủ năng lực hành vi dân sự (đáp ứng đủ điều kiện vay vốn của ngân hàng), do đó, trường hợp chị bạn không trả được nợ và đang định cư ở nước ngoài thì cũng không liên quan đến người nhà. Trong trường hợp chị bạn không hợp tác và có dấu hiệu bỏ trốn, ngân hàng sẽ kiện chị bạn
toán viên ngân hàng hoặc thủ trưởng ngân hàng ký xác nhận. Cho em hỏi như vậy có hợp lệ không? 2./ Một số ngân hàng thực hiện giao dịch điện tử, cho em hỏi để đảm bảo tính hợp lệ của chứng từ thì Công ty em yêu cầu ngân hàng phải làm gì hoặc hoàn thiện hồ sơ gì để đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ của kế toán. Rất mong sớm nhận được ý kiến phản hồi
. Hiện nay bên A phát hiện Giám đốc ngân hàng và đại diện của bên B có dấu hiệu lạm dụng chiếm đoạt tài sản sử dụng vào mục đích cá nhân và hiện nay không có khả năng trả lại số tài sản đó. Trong trường hợp này bên A chúng tôi phải làm như thế nào? Ai là người chịu trách nhiệm thanh toán số tiền đó cho chúng tôi? Giả sử nếu công ty B và cả ngân hàng
Chào Luật sư! theo thông tư 32 thì gói 30.000 tỷ? Nhà nước hỗi trợ cho nhân dân xây dựng sửa chữa lại nhà cửa. vây bây giờ gia đình tôi muốn vay trước hết là cần những thủ tục gì? Và có thể vay được ở những ngân hàng nào? Có cần thiết thế chấp tài sản ko? Nhưng nếu đã vay tiền để xây nhà thì chứng tỏ nhà cửa của tôi ko có giá trị cao để thế
Mong các Luật sư tư vấn giúp. Tại Ngân hàng chúng tôi có nhận tài sản đảm bảo là công trình trên đất (Do đất thuê của nhà nước nhưng trả tiền hàng năm nên theo quy định chúng tôi không nhận đất này làm tài sản đảm bảo cho khách hàng vay tiền). Hiện nay doanh nghiệp muốn rút QSD đất này ra để đăng ký thêm những sở hữu công trình khác còn nằm
Tôi là nhân viên ngân hàng, hiện tôi đang xử lý hồ sơ thế chấp của một khách hàng như sau: ông A vay vốn thế chấp bằng bất động sản đứng tên bố mẹ mình là ông B và bà C. Ông B đã mất mà không để lại di chúc. Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông B (bao gồm cả bà C và ông A) đã làm thủ tục phân chia di sản thừa kế với nội dung để lại
đất (chia đất theo nhân khẩu); Hộ gia đình khai hoang; Hộ gia đình được giao đất...
Do vậy, việc xác định những ai trong hộ gia đình là đồng sở hữu bất động sản đó không phải khi nào cũng căn cứ vào những người có tên trong hộ khẩu tại thời điểm cấp GCN QSD đất.
Nếu bạn là bên cho vay tài sản thì cần tìm hiểu thêm về nguồn gốc thửa đất đó
ký tên lên HĐTC. Vậy có thể hiểu thành viên 15 tuổi trở lên tính đến thời điểm ký HĐTC hay tính đến thời điểm cấp GCN QSD đất? Và căn cứ vào điều luật nào ạ?
Nhà tôi có một mảnh đất 90 mét vuông . Nhà tôi gồm bố tôi , mẹ tôi và hai anh em tôi , và cùng sống trong mảnh đất trên , bố tôi là chủ sở hữu . Năm 2013 Bố tôi làm ăn kinh doanh cần có vốn nên cả gia đình nhất trí để bố tôi đi cầm sổ đỏ tại ngân hàng để vay 600 triệu . Khi làm thủ tục ở phòng công chứng, Nhân viên công chứng có hỏi là có chia
Kính chào LS Tôi có mua một căn nhà đất của ông A với giá 220 triệu đồng, hợp đồng công chứng đã ký. Nhưng hiện nay ông A đã dùng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đi vay ngân hàng. Hỏi: Tôi có kiện ngân hàng và ông A hay không? Nếu được thì kiện theo điều khoản nào?
Tôi có vay của Ngân Hàng 2 tỷ theo 2 HĐTD và thế chấp bằng 1 ô tô + Nhà đất định giá là 5 tỷ. Do khó khăn nên không thanh toán và Ngân hàng đã khởi kiện. Tòa án đã xử chấp nhận đơn khởi kiện của Ngân hàng buộc tôi phải trả số tiền trên. Cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành án theo yêu cầu của Ngân hàng. Trong thời gian này tôi đã nhiều
Gia đình tôi đang cần gấp một tỉ đồng . Chúng tôi có 1 quyển sổ đỏ đứng tên mẹ tôi . Vì mẹ tôi đã 78 tuổi nên khi đi vay các ngân hàng đều không chấp nhận . Sau đó có một người giới thiệu đến một công ty để công ty này vay hộ với điều kiện phải cho công ty đó vay ké thêm 1 tỉ . Chúng tôi chấp nhận nhưng sau đó mãi không thấy công ty đó đưa tiền
Theo quy định tại điểm g Khoản 1 Điều 179, Điều 188 Luật Đất đai 2013 thì hộ gia đình, cá nhân được thế chấp quyền sử dụng đất tại tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam, tại tổ chức kinh tế khác hoặc cá nhân theo quy định của pháp luật khi có các điều kiện: có Giấy chứng nhận; đất không có tranh chấp; quyền sử dụng đất không bị kê
) Cty Đại Hùng Dương bằng cách thu chiếc xe ô tô đã thế chấp ngân hàng trên. Tuy là siết nợ nhưng hai bên đã ký hợp đồng mua bán xe với nhau, viết giấy biên nhận tiền, xuất hóa đơn tài chính và ghi rõ hẹn trả đăng ký sau 03 tháng. Từ đó đến nay Cty Đại Hùng Dương hay Cty Tiến Nam đều không đứng ra trả nợ cho khoản vay hiện tại tại ngân hàng chúng tôi
Hiện tại gia đình tôi đang đứng trước nguy cơ mất nhà. Chuyện là như sau : Tháng 3/2012. ông ngoại của tôi vì tin tưởng họ hàng là em dâu (tức là vợ của ông trẻ) và Ông A là giám đốc công ty tư nhân vay tiền, ông ngoại tôi vì tin họ hàng đồng ý để em dâu đứng ra làm trung gian để mang sổ đỏ của gia đình ra thế chấp ngân hàng cho Ông A vay tiền
cho phù hợp. 2) Đất phần trăm: Nhà tôi cũng có ý định mua đất phần trăm thì thủ tục chuyển nhượng gồm những giấy tờ gì vì tôi chưa hiểu lắm về nhưng giấy tờ đất phần trăm. Đất này thuộc quận Long Biên. Xung quanh khu vực đó đã có nhà ở. Xin Luật sự trả lời giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn.
người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc trả lại vật cho người đó;
- Nếu không biết địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc công an cơ sở gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại.
Về thời hiệu xác lập quyền sở hữu: Sau một năm, kể từ