hành vi đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người có trách nhiệm về tài sản, là tội phạm đã hoàn thành. Tuy nhiên, nếu gây ra hậu quả thì tùy thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm mà người phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khung hình phạt nặng hơn hoặc tình tiết xem xét khi quyết định hình phạt.
Nếu hậu
Nguyên đơn khởi kiện đòi tiền cho vay đến hạn trả nợ từ năm 2006. Năm 2008, nguyên đơn đã gửi đơn yêu cầu Công an huyện giải quyết, sau đó Công an huyện có thông báo không khởi tố vụ án hình sự vì cho rằng đây là tranh chấp dân sự. Vậy thời hiệu khởi kiện của nguyên đơn có được tính lại từ ngày Công an huyện thông báo không khởi tố vụ án hình sự
lệ thương tật. Nếu người bị bắt cóc làm con tin từ chối giám định và việc giám định không thực hiện được thì không buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự theo điểm g khoản 2 Điều 134.
Tuy nhiên trong một số trường hợp căn cứ vào bảng tiêu chuẩn thương tật được ban hành theo thông tư liên bộ số 12/TTLB ngày 26-7-1995 của Bộ y tế và
.
Nếu trong những trường hợp bị bắt cóc hoặc bị buộc phải nộp tiền chuộc mà có người là trẻ em thì người phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hai điểm ( điểm d và điểm e ) khoản 2 Điều 134 và mức hình phạt phải nặng hơn trường hợp chỉ có một tình tiết, nếu các tình tiết khác của vụ án giống nhau.
những người không có khả năng tự vệ.
Tình tiết " Phạm tội với trẻ em " không chỉ là yếu tố định khung hình phạt mà trong nhiều trường hợp nó là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. Vì vậy, khi áp dụng điểm d khoản 2 Điều 134 đối với người phạm tội thì không coi nay là tình tiết tăng nặng khi quyết định hình phạt nữa.
Khi quyết định
người phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản có tính chất chuyên nghiệp và có tổ chức thì người phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hai tình tiết định khung hình phạt ( phạm tội có tổ chức và có tính chất chuyên nghiệp ).
Tuy nhiên, không phải trường hợp phạm tội có tổ chức nào, tất cả những trường hợp phạm tội đều bị coi là có
bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khung hình phạt nặng hơn hoặc là tình tiết xem xét khi quyết định hình phạt.
Trường hợp phạm tội chưa bắt cóc được người là con tin vì những lý do khác nhau, thì thuộc trường hợp phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản ở giai đoạn phạm tội ( chuẩn bị phương tiện, dụng cụ...để bắt cóc nhưng bắt không được
những hành vi khác nhưng hành vi này được quy định là yếu tố định khung hình phạt quy định tại khoản 2, khoản 3, khoản 4 của Điều 134 thì người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự thêm tội. Ví dụ: người bị bắt làm con tin bị trói, bị đánh đập gây tổn hại sức khỏe có tỷ lệ thương tật 35%, thì người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình
định tại khoản 2 Điều 12 thì người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: khoản 1 Điều 134 chỉ có tội phạm nghiêm trọng vì có mức cao nhất của khung hình phạt là bảy năm tù.
Vì vậy, các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiên hành tố
Trường hợp phạm tội này tương tự như trường hợp phạm tội quy định tại điểm e khoản 2 Điều 133 chỉ khác ở chỗ giá trị tài sản bị chiếm đoạt là từ 200 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng. Đây là tài sản có giá trị rất lớn, nên người phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 133 có khung hình phạt cao hơn khoản 2 điều này.
Trường hợp phạm tội này tương tự như trường hợp phạm tội quy định tại điểm d khoản 2 điều 133 chỉ khác ở chỗ tỷ lệ thương tật của người bị hại hoặc của những người khác từ 31% đến 60%. Đây là tỷ lệ thương tật thuộc loại rất nặng, nên người phạm tội phải chịu truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 3 điều 133 có khung hình phạt cao hơn khoản 2
không ít trường hợp người phạm tội cướp đã lấy được tài sản. Nhưng dù người phạm tội có lấy được tài sản hay không mà tài sản đó (tài sản mà người phạm tội định chiếm đoạt) có giá trị trừ 50 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng, thì người phạm tội vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm e khoản 2 Điều 133.
Đối với trường hợp người phạm tội
phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 3 Điều 133 có khung hình phạt cao hơn khoản 2 Điều này.
Tương tự như trường hợp quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 133, nếu người phạm tội gây thương tích cho nhiều người và tỷ lệ thương tật của nhiều người cộng lại từ 31% đến 60% thì người phạm tội cũng bị truy cứu theo điểm a khoản 3 Điều
Cướp tài sản có tính chất chuyên nghiệp thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 133 Bộ luật hình sự
Phạm tội cướp tài sản có tính chất chuyên nghiệp là người phạm tội lấy việc cướp tài sản là nguồn sống cho chính mình.
Bộ luật hình sự coi trường hợp phạm tội có tính chất chuyên nghiệp là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự và
Gần nơi tôi ở có một tên côn đồ vừa bị tòa xử phạt án treo. Tên này về khu phố vẫn tiếp tục phá phách mà không thấy cơ quan nào quản lý. Tôi muốn hỏi cơ quan nào có trách nhiệm quản lý việc thi hành các bản án hình sự của tòa?
nhiệm hình sự theo điêm e và điểm g khoản 2 Điều 119 Bộ luật hình sự với 2 tình tiết là "đối với nhiều người" và "phạm tội nhiều lần".
Trường hợp phạm tội đã mua bán nhiều lần đối với cùng 1 người thì cũng bị coi là mua bán nhiều lần.
Người phạm tội mua bán người trong các trường hợp quy định theo khoản 2 Điều 119 Bộ luật hình sự thì có