Để làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa cá nhân với cá nhân thì việc công chứng hợp đồng chuyển mua bán đất có thực hiện tại Văn phòng công chứng tư nhân được không? Hay nhất thiết phải công chứng hợp đồng tại phòng công chứng nhà nước? Giá trị pháp lý của phòng công chứng nhà nước và văn phòng công chứng tư nhân đối với các hợp
Tôi có mua một mảnh đất trước năm 1992 nhưng do lúc mua bán vì bận công việc, tôi không ở nhà nên mẹ tôi đã đứng tên mua bán và đã làm sổ đỏ mang tên tôi. Đến nay, anh em tôi tranh chấp, cho rằng mảnh đất đó là của chung nên đòi chia đều nhưng tôi không đồng ý vì tiền mua mảnh đất là của tôi bỏ ra để mua. Vậy tôi có phải chia cho các anh em tôi
Gia đình tôi có 5 anh em: gồm 1 chị gái đầu, 3 anh trai và tôi út nữ. Bố tôi mất, còn mẹ già sống với anh trai thứ 4. Gia đình tôi có các mảnh đất tổng diện tích 9750m vuông đã bị quy hoạch. nhưng anh trai nuôi mẹ tôi và đang sử dụng đất đx nhận tiền và không chia cho anh em. Vậy xin Luật sư giải thích về luật phân chia tiền đền bù đất đai như
làm thủ tục sổ đỏ thửa đất nói trên. Tuy nhiên gia đình ông Đống không chịu làm thủ tục tách thửa sang tên sổ đỏ. Vậy tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Trước khi mất, bố tôi lập di chúc để lại di sản là căn nhà đứng tên chung của bố và mẹ cho mẹ tôi. Đề nghị Quý báo tư vấn, trường hợp này các con có được hưởng di sản không? Mẹ tôi muốn bán căn nhà có cần sự đồng ý của các con không?
Tôi được biết, theo quy định, nếu trẻ đủ 72 tháng tuổi mà chưa đến kỳ nhập học thì thẻ BHYT có giá trị sử dụng đến ngày 30/9 của năm đó. Tuy nhiên, theo trả lời của cán bộ bệnh viện thì giá trị sử dụng căn cứ thời hạn ghi trên thẻ BHYT. Tôi xin hỏi, tôi có phải đi đổi lại thẻ BHYT cho con không?
thấy rất bất tiện,trong khi đơn vị tôi có trụ sở cách cơ quan BHXH chưa đầy 500m). Tôi cũng có coi thời sự là thời gian qua ngành của quý vị rất quyết liệt trong việc cải cách thủ tục hành chính và rút ngắn thời gian giao dịch với cơ quan BHXH. Tuy nhiên, thiết nghĩ theo tôi thì quý vị cần xem lại quy định của mình( nếu đúng) khi không cho đơn vị đến
Kính gửi: LUẬT SƯ Tôi cần tư vấn về phí chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Tôi có bán một nền đất ngang 20m x dài 23m = 460m2, trong đó có 50m2 đất thổ cư, 410m2 đất nông nghiệp, ở thị trấn Di Linh, huyện Di Linh, tỉnh Lâm đồng. Bên mua yêu cầu tôi phải chịu phí sang tên đổi chủ cho bên mua. Vậy cho tôi hỏi? 1/ Các loại phí mà tôi phải đóng? 2
Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành và quy định quản lý, sử dụng hệ thống danh mục dùng chung, chỉ tiêu báo cáo ngành Bảo hiểm xã hội.
Theo Quyết định số 1351/QĐ-BHXH quy định kể từ ngày 01/01/2016 thực hiện việc cấp thẻ BHYT theo số định danh cá nhân của người tham gia BHYT.
Tuy nhiên, đối với người tham gia BHYT do BHXH các tỉnh
Xin thư viện pháp luật giải đáp cho tôi một vấn đề như sau: Sau khi bố tôi mất, Mẹ tôi được bà ngoại của tôi cho 1 miếng đất và đã xây nhà, đồng thời đã làm sổ đỏ vào năm 1998 (mang tên mẹ tôi). Đến năm 2000 mẹ tôi tái hôn. Giờ mẹ tôi muốn làm giấy tờ chuyển nhượng nhà và đất cho tôi. Vậy thì mẹ tôi và tôi có cần phải thông qua sự đồng ý của
Bộ luật dân sự của nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 ghi nhận về quyền thừa kế của cá nhân như sau: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật”(Điều 631) và "Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sản của mình cho người
cho gia đình. Trong trường hợp cha mẹ có con chung, con riêng thì con riêng được thừa kế nhiều hơn. Các trường hợp nêu trên có đúng theo pháp luật về thừa kế không không và có được coi là trái đạo đức xã hội?
Tôi muốn lập di chúc để lại căn nhà (tài sản riêng của tôi) cho con gái tôi hiện đang định cư tại nước ngoài. Xin Ban biên tập cho biết, di chúc của tôi có lập được không, lập ở đâu và con gái tôi ở nước ngoài có nhận được phần di sản mà sau khi tôi qua đời để lại không?
Hiện tại bác em đang muốn chuyển quyền sử dụng đất canh tác cho người khác. Nguồn gốc đất đó là do bác được hợp tác xã phân cho, vị trí đất thuộc làng X nơi bác em sinh sống. Vì bác không có nhu cầu sử dụng diện tích đất nêu trên nên bác muốn nhượng lại quyền sử dụng cho người khác nhưng ko thuộc làng đó và chỉ
như sau khi di chúc có hiệu lực người khác có mưu đồ tranh chấp hay cưỡng đoạt thì pháp luật can ngăn như thế nào?...................................... Em xin cảm ơn luật sư trước!
Tôi có đặt cọc mua một thửa đất và căn nhà của ông A, thời gian đặt cọc để hai bên tiến hành giao kết hợp đồng là 1 tháng, hợp đồng đặt cọc được công chứng (căn nhà và đất đang thế chấp tại ngân hàng). Ông A đã tất toán nợ với ngân hàng nhưng không tiến hành làm hợp đồng chuyển nhượng nhà đất cho tôi mà lại tiếp tục thế chấp, hợp đồng thế chấp
còn khoẻ mạnh. Sau nhiều lần họp gia đình và thống nhất như vậy nhưng 2 con trai út kiên quyết không nghe theo và muốn chỉ chia mảnh đất đó làm 2 và mỗi người hưởng 50% điểu này không đúng theo ý nguyện của ông bà. Hiện tại thì sổ đỏ do một người con trai út cầm và nhất quyết không đưa ra. Sổ đỏ mang tên ông bà. Vây luật sư tư vấn cho em thủ tục để
Tôi đã có vợ và hiện đang làm thủ tục nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Khi liên hệ công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, (văn phòng công chứng Long Xuyên, Thường Xuyên,...) yêu cầu phải có sự hiện diện của cả hai vợ chồng. Tôi không đồng ý vì một mình tôi cũng đủ tư cách để đứng tên bên mua trong hợp đồng. Khi nào bán tài