vụ chung của vợ chồng.
3. Việc xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn hoặc là nguồn sống duy nhất của gia đình, việc dùng tài sản chung để đầu tư kinh doanh phải được vợ chồng bàn bạc, thoả thuận, trừ tài sản chung đã được chia để đầu tư kinh doanh riêng theo quy định tại khoản 1 Điều 29 của
Kính gửi luật sư! Tôi là Thơm, quê ở Bắc Giang. Vào khoảng những năm 60 của Thế kỷ trước, ông nội tôi có khai hoang được 1 mảnh đất (đất đồi) rộng khoảng 1,2 ha. Sau đó, năm 2000 ông tôi cho gia đình tôi mảnh đất đó. Từ đó đến năm 2010 gia đình tôi trồng cây ăn quả trên mảnh đất đó. Đến năm 2010, em gái tôi lập gia đình và bố mẹ tôi có cho em
Kính chào Luật sư! Mong Ls tư vấn giúp tôi trường hợp sau đây: Ngày 04/4/2004 tôi nhận chuyển nhượng 01 thửa đất nông nghiệp của ông T, lúc này đất vẫn chưa được cấp sổ đỏ và hai bên mua bán với nhau bằng giấy viết tay. Tháng 02 năm 2005 tôi xây dựng trển mảnh đất này 01 căn nhà cấp 4 và ở trên ngôi nhà này từ đó đến nay. Năm 2013 tôi làm thủ
bên ngoài đối với tường riêng và tim tường đối với tường chung bao quanh căn hộ. -Biên bản bàn giao căn hộ chung cư ngày 19/05/2008 giữa chủ đầu tư và khách hàng, diện tích căn hộ chung cư D301 được xác định là 74.11m2. -GCN quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (số CH01153 ngày 31/10/2011 của UBND Quận 8, TPHCM
Trước hết việc đặt cọc để ký hợp đồng mua bán nhà là một giao dịch dân sự được xác lập và thực hiện theo nguyên tắc của luật Dân sự cùng với luật chuyên ngành trong từng lĩnh vực.
Bản chất của việc đặt cọc được quy định tại Điều 358 Bộ luật Dân sự năm 2005 như sau:
Điều 358. Đặt cọc
1. Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một
Tôi đang muốn mua một căn hộ tập thể để sinh sống. Nhưng trong quá trình tìm hiểu mua nhà tôi có vấn đề thắc mắc mong luật sư giải đáp giúp tôi. Hiện nay nhà tập thể có hai loại: Một là nhà đã thanh lý, chủ sở hữu có sổ hồng, là chủ sở hữu pháp lý của căn hộ, không phải đóng tiền nhà hàng tháng. Hai là nhà tập thể chưa thanh lý, mới chỉ có hợp
Ông tôi làm chánh bái tại đình thuộc xã Tân Thanh, được sự đồng ý của những người trong ban khánh tiết của đình nên ông tôi làm đơn kiện bà Ngọc vì ở trên đất đình mà không chịu trả (thông cảm cảnh nghèo cho ở nhờ) và bà đã đi đăng ký kê khai đã được nhà nước cấp GCNQSDĐ trên phần đất bà ở và lấn chiếm thêm. trong phần đất của đình. Hiện Đình
Em có cho bạn mượn 1 chiếc xe máy và giấy tờ xe. Sau 2 ngày thì bạn bảo xe bị công an bắt nên kêu em đưa giấy chứng minh nhân dân để lấy xe sau nữa tháng e đòi xe thì bạn bảo xe đã mang đi cầm vì kẹt tiền e đồng ý gia hạn cho bạn 3 ngày đến ngày thứ 2 thì bạn gọi điện kêu em tới ký vào giấy cầm đồ để cho bạn mượn thêm 4tr vì vợ bạn bị động thai
Năm 2007 tôi có mua 01 mảnh đất của 1 ông Long mà thửa đất đấy đã được UBND huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng. Tôi chỉ là người đi mua mà không biết nguồn gốc của thừa đất ấy là như thế nào. Khi tôi chuẩn bị xây dựng nhà cửa thì mới gặp trục trặc rằng diện tích đất mà tôi mua ấy được UBND huyện cấp nhưng không có văn bản hay ý kiến gì
Dì tôi vay tôi 10 triệu đồng bằng cách mượn 1 đàn organ đi cầm cố, trong vòng 10 ngày nếu không lấy tôi sẽ mất đàn. Nhưng đến nay đã mấy tháng mà dì tôi vẫn không trả được tiền hoặc đàn cho tôi mặc dù đã hẹn trả. Đến nay, dì tôi vẫn tiếp tục đi vay tiền để tiêu xài, không có phương án giải quyết nợ nần với tôi. Vậy tôi có thể kiện dì tôi về tội
Hụi (họ) là một trong những hình thức để huy động vốn, tương trợ trong nhân dân được Nhà nước thừa nhận và cho phép hoạt động. Bộ luật Dân sự đã dành hẳn một điều để quy định về vấn đề này.
Theo quy định tại điều 479 BLDS “họ, hụi, biêu, phường (sau đây gọi chung là họ) là hình thức giao dịch về tài sản theo tập quán trên cơ sở thỏa thuận của
bằng lời nói hoặc bằng văn bản. Văn bản thỏa thuận về họ được công chứng, chứng thực nếu những người tham gia họ có yêu cầu”.
Như vậy, hụi, họ được pháp luật ghi nhận như một giao dịch dân sự và việc chơi hụi của chị được thể hiên bằng lời nói vẫn có giá trị pháp lý và nếu xảy ra tranh chấp vẫn được pháp luật thừa nhận.
rõ những người dựt hụi va số tiền cụ thể. Vậy cho em hoi mẹ em có bị ghép vào tội lợi dụng tín nhiệm và dùng thủ đoạn để chiếm đoạt tài sản không ạ. Và có bị ở tù không ạ. Rất mong ý kiến cuả luật sư. Em xin chân thàng cảm ơn.
Kính thưa Luật sư! Trước đây tôi có cùng một người bạn (tạm gọi là chị A) tổ chức gây hụi. Tôi và chị A cùng nhau làm chủ hụi, và có công bố cho các hụi viên cùng biết. Mỗi kỳ giao hụi cho hụi viên tôi đều có kèm theo giấy giao hụi và có chữ ký đứng tên tôi là chủ hụi (không có chữ ký của chị A) là người giao hụi và chữ ký của hụi viên khi nhận
Hụi, họ, biêu, phường là một loại giao dịch dân sự, một dạng của hợp đồng vay tài sảnvì vậy trong quá trình thực hiện và áp dụng pháp luật về hụi họ cần chú ý các quy định chung của Bộ luật dân sự năm 2005.
– Về điều kiện có hiệu lực
Bộ luật dân sự năm 2005 quy định, giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau
dịch nhằm tránh sự thiệt hại về tài sản, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân hoặc những người thân thích khác. Giao dịch dân sự được xác lập thực hiện do bị cưỡng ép có thể bị coi là vô hiệu.
công Thẩm phán giải quyết vụ việc dân sự, Hội thẩm nhân dân tham gia Hội đồng xét xử vụ án dân sự. quyết định phân công Thư ký Toà án tiến hành tố tụng đối với vụ việc dân sự.
c) Quyết định thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án trước khi mở phiên toà.
d) Quyết định thay đổi người giám định, người phiên dịch trước khi mở phiên
như vậy thì cho em hỏi em có tội gì trong việc chuyển khoản ngân hàng không ? em có bị tội gì không ? tại em đang học làm giáo viên anh văn. mà nếu bị đi tù chắc chết cả tương lai của em. từ nhỏ đến lớn toàn lo học hành chẳng có tiền án tiền sự. và đi học cũng chẳng bao giờ bị mời lên phòng giám thị nữa chứ đừng nói lên CA. em lo quá tại lần đầu tiên
chuyển nhầm tiền cho người khác, bạn cần thông báo cho ngân hàng nơi bạn chuyển tiền báo việc chuyển nhầm tài khoản, đồng thời yêu cầu tra soát, rà soát đối với sai sót giao dịch giao dịch chuyển tiền liên ngân hàng. Ngân hàng khi phát hiện có dấu hiệu nhầm lẫn hay sai sót sẽ thông báo cho chủ tài khoản và thực hiện phong tỏa, tạm khóa tài khoản cho đến
gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó; Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: Có tổ chức