có phản hồi lại một chút về câu trả lời cho câu hò này. Số tiền 82 triệu không nói rõ là toàn bộ số tài sản do ông chồng để lại hay là phần tài sản đã chia thừa kế cho đứa con 12 tuổi được nhận(dù là theo di chúc). Vì trường hợp nếu là toàn bộ tài sản của ông chồng thì bà vợ sau(nếu là vợ hợp pháp: có đăng ký kết hôn). thì theo điều 669 BLDS về thừa
Ông Vĩnh kết hôn với bà Lan sinh được 3 con là Giang, Hạnh, Phúc. Bà Lan mất từ năm 2010. Anh Phúc có vợ là chị xuân sinh được 2 cháu là Lâm và Mai. Ông Vĩnh có 600 triệu, lập di chúc cho Giang và Hạnh mỗi người 150 triệu đồng; Phúc 300 tirệu đồng và qua đời vào tháng 4/2016. Nhưng anh Phúc bị tai nạn qua đời vào 2/2016. Vậy chia thừa kế như
Ba mẹ tôi sinh được 7 chị em .Giấy CNQSD đất mang tên bố tôi . Khi bố tôi qua đời (năm 2006.) mẹ tôi đã chuyển nhượng QSD đất đó cho một người con trai trong số 7 chị em tôi mà 6 chị em tôi không hay biết gì. Khi mẹ tôi mất đi (nâm 2008)Trong cuộc sống khi chị em phát sinh mâu thuẫn ( nhưng không phải vì tài sản hay đất đai) Đến ngày giỗ bỗ mẹ
Năm 2007 tôi có mua 01 mảnh đất của 1 ông Long mà thửa đất đấy đã được UBND huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng. Tôi chỉ là người đi mua mà không biết nguồn gốc của thừa đất ấy là như thế nào. Khi tôi chuẩn bị xây dựng nhà cửa thì mới gặp trục trặc rằng diện tích đất mà tôi mua ấy được UBND huyện cấp nhưng không có văn bản hay ý kiến gì
sản và pháp luật nước ngoài sẽ được áp dụng nếu tài sản là động sản. Theo pháp luật Việt Nam, con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên mà không có khả năng lao động vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho
làm thủ tục sang tên sẽ chồng đủ tiền với số tiền hơn 400 triệu đồng. Mẹ tôi có sang hỏi lấy lại số tiền nói trên thì những người con nói “mẹ tui mượn thì tìm mẹ tui đòi, sao đòi anh em tui”. Tôi muốn hỏi tài sản do mẹ để lại thì họ hưởng sao tiền nợ họ lại không chịu trả. Tôi phải làm gì để lấy lại số tiền nói trên theo quy định của pháp luật?
Mẹ tôi mất đây vài tháng, có rất nhiều người đến đòi nợ có giấy tay của mẹ tôi, và có nợ thuế giá trị gia tăng của nhà nước là 200 triệu đồng, mẹ tôi đứng tên chủ doanh nghiệp, mẹ mất không để lại tài sản gì. Gia đình tôi chỉ còn lại căn nhà của ba tôi thừa kế lại của ông bà nội, mẹ mất, ba tôi đã tặng lại cho tôi, ba tôi đã già yếu không còn
đối với nhà đất tôi đã mua để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ của bạn tôi đối với một người khác theo bản án sơ thẩm ngày 16/12/2015 mặc dù trong bản án không đề cập gì đến việc xử lý tài sản mà tôi đã mua. Vậy pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này, tiền tôi mua liệu có mất trắng nếu cơ quan thi hành án kê biên nhà để bán trả nợ cho
Chào các luật sư. Rất mong các luật sư tư vấn cho trường hợp của em. Bố mẹ em đang đứng tên sổ đỏ 1 căn hộ chung cư tại Hà Nội, đây là căn hộ duy nhất thuộc sở hữu gia đình. Nay vì có nhu cầu cá nhân nên gia đình em muốn bán căn hộ đó đi. Theo tìm hiểu thì em được biết luật Thuế thu nhập cá nhân miễn thuế 2% với trường hợp cá nhân có bất động sản
Gửi luật sư! Gia đinh tôi được thừa hưởng toàn bộ tài sản của ông bà nội tôi để lại. có di chúc viết tay và dấu đỏ của UBND xã. Khi ông nội mất đã để viết di chúc để lại cho bố tôi. nhưng bố tôi vẫn chưa làm sổ đỏ sang tên đất ông cho ( theo di chúc) sang tên bố tôi. gồm cả đất ở và đất ruộng. Sau đó 2 năm bố tôi cũng mất do bị cảm và chỉ còn
chỉ vật liệu nhưng chủ đầu tư của chúng tôi vấn yêu cầu cắt mẫu đi thí nghiệm. Vì vậy xin quý Sở cho tôi hỏi: 1. Chứng chỉ thép (Mill Certificate) của công ty POSCO được công nhận trên thế giới nhưng có được công nhận ở Việt Nam không? 2. Theo luật Việt Nam, thép về Việt Nam có đầu đủ chứng chỉ xuất xứ, chứng chỉ thép của nhà sản xuất có cần phải
ngày 10/12/2009), hồ sơ đề nghị cấp đổi không do ông A đi làm mà do người thân ông A tiến hành đi làm, đến khi được UBND huyện B cấp Giấy mới thì ông A đã chết cách đó mấy năm. Vậy trường hợp này có cấp trái quy định pháp luật không? hướng dẫn cách xử lý Giấy này?
3 đứa con) Dù tôi ly hôn, nhưng 3 đứa con của tôi vẫn có quyền lợi trong việc phân chia thừa kế, đúng hay không? Liệu tôi có quyền lập di chúc để lại tài sản của tôi cho người này nhiều hơn người kia theo ý tôi hay không?
Gia đình tôi có 2 bác gái và 2 người cô, hiện đều có gia đình riêng, bà nội hiện đang sống với gia đình tôi. Cách đây 30 năm, bố tôi có đi làm sổ đỏ mảnh đất ông bà để lại (mảnh đất hiện tại gia đình tôi đang ở) và được sang tên sở hữu từ đó đến nay. Hiện tại, 4 người bác và cô quay lại đòi chia đất. Cho tôi hỏi, yêu cầu chia đất này có hợp lý
chồng tôi mất rồi thì di chúc không còn hiệu lực, đồng thời cũng không được hưởng di chúc. Tất cả phần tài sản sẽ chia đều cho những người con còn lại của bố chồng tôi. Đề nghị Luật sư tư vấn việc yêu cầu chia như vậy có hợp pháp không? (Hà Phương – Hà Tĩnh)
không có khả năng lao động được hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn 2/3 của một suất chia theo pháp luật, thì họ vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật (theo Điều 616, 669 Bộ luật dân sự 2005).
Trường hợp ba bạn trước khi mất không lập di chúc để định đoạt nhà đất nêu trên thì những người thuộc
không hề chu cấp gì cả. Năm 2009 anh tôi nộp đơn xin ly dị và xin quyền nuôi dưỡng hai đứa con, yêu cầu được chấp thuận của tòa án, trong đơn không đề cập đến tài sản chung là phần đất cha mẹ tôi cho. Đến nay chị vợ quay lại khởi kiện đòi chia tài sản chung là phần đất cha mẹ tôi chia cho hai vợ chồng. Xin hỏi trong trường hợp trên thì thì chị có được
Cho con hỏi khi con học lớp 9 thì ba con qua đời do bệnh tim, không có viết di chúc nhưng ba con chỉ có 1 mình con và đã li dị với mẹ con trước khi ba qua đời thì mọi tài sản của ba có phải con được quyền thừa kế hết không, và có phải khi con đúng 18t thì sẽ được nhận toàn bộ tài sản của ba con không? Cho con hỏi qui định 18t con sinh ngày 23
Chào luật sư! Ba tôi mới mất 18/4/2012 mẹ tôi mất 14/31997 mà ba tôi để lại di chúc cho em tôi thừa hưởng nữa ngôi nhà, nhà tôi có 6 anh em luật sư cho tôi hỏi vậy tài sản đó được chia như thế nào?