nguồn vốn ngân sách nhà nước, có phân chia cơ cấu ngân sách trung ương và ngân sách địa phương, công trái quốc gia, trái phiếu Chính phủ, các khoản thu để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước, vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và các nguồn vốn hợp pháp khác
phương quản lý chương trình, dự án:
a) Gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính: quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án sử dụng vốn ngân sách trung ương; vốn công trái quốc gia; vốn trái phiếu Chính phủ; vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài; vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước; vốn từ nguồn thu để lại nhưng
trình sử dụng toàn bộ vốn cân đối ngân sách địa phương cấp tỉnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn trái phiếu chính quyền địa phương, vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đối ngân sách địa phương cấp tỉnh, các khoản vốn vay khác của ngân sách địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập Hội đồng thẩm định
trì và nâng cấp sử dụng vốn đầu tư công (trừ dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước) có tổng mức đầu tư dưới 5 tỷ đồng do cấp tỉnh quản lý; tổng hợp kết quả thẩm định gửi chủ đầu tư;
c) Chủ đầu tư căn cứ ý kiến thẩm định tại Điểm a và Điểm b Khoản này hoàn chỉnh Báo cáo nghiên cứu khả thi gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư. Sở Kế hoạch và Đầu tư rà soát sự
thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, vốn từ nguồn thu để lại nhưng chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước của Bộ, ngành trung ương, gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính Báo cáo đề xuất điều chỉnh chương trình, dự án để thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn;
- Chủ chương trình mục tiêu và chủ đầu tư dự án sử dụng
(ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, vốn từ nguồn thu để lại nhưng chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước của Bộ, ngành trung ương, gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính Báo cáo đề xuất điều chỉnh chương trình, dự án để thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn;
- Chủ chương trình mục tiêu và chủ đầu tư dự án sử dụng vốn
thầu cần nêu rõ hình thức lựa chọn nhà thầu; lựa chọn nhà thầu trong nước hay quốc tế, có áp dụng thủ tục lựa chọn danh sách ngắn hay không áp dụng, lựa chọn nhà thầu qua mạng hay không trên cơ sở phù hợp với quy định của pháp luật về đấu thầu. Trường hợp lựa chọn áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi thì không cần giải trình lý do áp dụng; trường hợp
Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tài chính trong việc quản lý nhà nước về xúc tiến đầu tư được quy định như thế nào? Chào quý anh chị ban biên tập Thư Ký Luật! Em là sinh viên năm 3 khoa luật, ĐH Cần Thơ, em đang học môn luật đầu tư, có một vài thắc mắc mong được các anh giải đáp giúp. Các anh chị cho em hỏi: Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tài chính
trí trong kế hoạch ngân sách hàng năm của các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
3. Kinh phí xúc tiến đầu tư của các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh từ nguồn ngân sách nhà nước chỉ bố trí cho các hoạt động xúc tiến thuộc Chương trình xúc tiến đầu tư đã được phê duyệt.
Kinh phí hoạt động xúc tiến đầu tư được quy định tại Nghị định 118
Chương trình đầu tư công được phân loại thế nào? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện tại đang công tác trong cơ quan nhà nước, tôi có nghe nói về đầu tư công, nhưng không hiểu rõ lắm những quy định của pháp luật về vấn đề này. Thế nên, tôi có một thắc mắc kính mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập. Chương trình đầu tư
Theo quy định hiện hành tại Điều 57 Nghị định 118/2015/NĐ-CP thì nhiệm vụ, quyền hạn của các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong lĩnh vực quản lý đầu tư được quy định như sau:
1. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện chính sách ưu
vụ này và theo các quy định về chi sự nghiệp nguồn ngân sách nhà nước do cơ quan có thẩm quyền ban hành, gồm:
a) Chi phí lập Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư và Báo cáo nghiên cứu khả thi (trường hợp thuê tư vấn);
b) Chi phí thẩm định;
c) Trường hợp chương trình không được cấp có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư hoặc quyết
việc thành lập doanh nghiệp bảo hiểm tại Việt Nam (đối với trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài ủy quyền cho công ty con chuyên thực hiện chức năng đầu tư ra nước ngoài thành lập doanh nghiệp bảo hiểm tại Việt Nam).
6. Quy tắc, điều khoản, biểu phí bảo hiểm của các sản phẩm bảo hiểm dự kiến triển khai.
7. Xác nhận của ngân hàng được
hành triển khai.
7. Xác nhận của ngân hàng được phép hoạt động tại Việt Nam về mức vốn điều lệ gửi tại tài khoản phong tỏa mở tại ngân hàng.
8. Biên bản họp của các cổ đông về việc:
a) Nhất trí góp vốn thành lập công ty cổ phần bảo hiểm kèm theo danh sách các cổ đông sáng lập;
b) Thông qua dự thảo Điều lệ công ty.
9. Biên bản
nghị cấp Giấy phép;
- Văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc tổ chức Việt Nam góp vốn đáp ứng các điều kiện an toàn tài chính và được phép góp vốn thành lập doanh nghiệp môi giới bảo hiểm theo quy định pháp luật chuyên ngành.
6. Xác nhận của ngân hàng được phép hoạt động tại Việt Nam về mức vốn điều lệ gửi tại tài khoản phong tỏa
, Nhà nước hỗ trợ đầu tư một phần, phần còn lại do nhân dân đóng góp (dưới đây gọi tắt là dự án nhóm C quy mô nhỏ) được áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn theo quy định tại các Khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này.
2. Người đứng đầu Bộ, cơ quan trung ương:
a) Giao đơn vị trực thuộc lập và tổ chức thẩm định nội bộ Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư danh
Trình tự, thủ tục quyết định đầu tư dự án sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước trong đầu tư công được quy định thế nào? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang tìm hiểu về lĩnh vực đầu tư công, tuy nhiên có một số quy định tôi chưa hiểu lắm. Vì thế, tôi có một thắc mắc kính mong nhận được sự tư vấn của Ban biên
:
Nguồn kinh phí để thực hiện chế độ trợ cấp, phụ cấp quy định tại Nghị định này bao gồm: Ngân sách nhà nước bảo đảm theo phân cấp ngân sách hiện hành; nguồn thu từ các hoạt động sự nghiệp của đơn vị; nguồn cung ứng dịch vụ, lao động sản xuất và các nguồn kinh phí hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.
- Quy định này còn được hướng dẫn bởi Điều
Tôi tên là Nguyễn Thanh An, SĐT: 0987***, tôi muốn hỏi: Chi phí thi tuyển, tuyển chọn phương án thiết kế kiến trúc công trình xây dựng được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Do yêu cầu của phía đối tác (là một cơ quan nhà nước) nên chúng tôi phải tham gia thi tuyển, tuyển chọn phương án thiết kế kiến trúc công
Kinh phí cho việc thực hiện biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn được quy định tại Điều 8 Nghị định 111/2013/NĐ-CP quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn như sau:
1. Nhà nước hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động trong quá trình áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn gồm: Xác định