ăn thua lỗ, vợ chồng tôi có nảy sinh nhiều mâu thuẫn nên chúng tôi quyết định làm thủ tục ly hôn. Tôi rất băn khoăn bởi chưa biết tòa án sẽ giải quyết phần tài sản như thế nào khi bố mẹ chồng cho rằng, khi lấy nhau chúng tôi không có bất kỳ tài sản gì nên khi ly hôn cũng không được mang theo tài sản?
Cháu chào luật sư Xin luật sư giải đáp thắc mắc cho cháu với về vấn đề chia tài sản khi ly hôn: Cụ thể như sau Bạn cháu trước khi kết hôn có một sở hữu một mảnh đất mang tên bạn cháu, sau khi kết hôn thì hai vợ chồng bạn ấy xây một ngôi nhà ba tầng lên mảnh đất đó. Nhưng giờ đây hai vợ chồng bạn ấy làm thủ tục ly hôn. Vậy thì số tài sản gồm có
Khoảng năm 2009 mẹ đẻ của em có bỏ nhà đi và cầm theo khoảng 300 triệu đồng, trước đó bà có vay nợ vài nơi. Hiện tại, bố em muốn làm thủ tục ly hôn với mẹ em, 2 người có tài sản chung là 1 ngôi nhà 3 tầng, nhưng được xây dựng trên lô đất do bà nội em đứng tên (hiện tại bà vẫn sống và chưa giao quyền sử dụng đất cho ai). Khi mẹ em đi em và em
nghi đắt tiền. Gần đây do việc làm ăn thua lỗ, giữa hai vợ chồng nảy sinh nhiều mâu thuẫn, bất đồng gay gắt nên anh chị quyết định ly hôn. Tuy nhiên chị còn băn khoăn vì chưa biết Toà án sẽ giải quyết phần tài sản như thế nào vì bố mẹ chồng chị cho rằng khi lấy anh chị không có bất kỳ tài sản nào thì khi ly hôn cũng không được mang theo bất kỳ tài sản
Hòa giải và công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn được quy định như thế nào? Bạn đọc Trần Ngọc Nam, địa chỉ mail tran_ngoc_n****@gmail.com hỏi: Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi là công chức bên kinh tế công. Tôi ít có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với pháp luật, vì một số
Trang vốn là sinh viên của một trường cao đẳng ngành du lịch có quen với anh Trần Phước Hà, 25 tuổi, một anh chàng làm quản lý nhà hàng. Chuyện tình giữa hai người kéo dài trong khoảng thời gian hơn 3 năm suốt từ khi Trang đi học ở Sài Gòn cho đến khi cô ra trường rồi đi làm tại một công ty du lịch. Khi đến với Hà, Trang vô cùng cảm phục chàng
Trước khi lấy mẹ tôi thì cha tôi đã có một đời vợ (hợp pháp) và có một đứa con trai riêng (người con này trên 25 tuổi và đã có vợ). Vợ trước của cha tôi cũng đã có gia đình mới. Cha lấy mẹ, sống và làm ăn ở quê mẹ tôi. Còn con riêng của cha tôi thì để cô Tư (là em ruột của cha tôi) nuôi nấng ở quê cha tôi. Cha mẹ tôi vẫn thường xuyên cho tiền anh
Yêu cầu xác định giá trị tài sản chung để chia khi ly hôn được giải quyết như thế nào? Năm 1998 anh tôi kết hôn cùng chị dâu Họ được ông nội tôi cho một căn nhà và giao quyền sở hữu cho 2 vợ chồng cùng đứng tên. Hai vợ chồng có với nhau được 2 người con. Đến năm 2013, tôi bị tai biến, mất hết sức lao động, từ đó mâu thuẫn gia đình nảy sinh, anh
là không cho gì hết vì đó là tài sản đứng tên mẹ (miếng đất là tài sản sau khi kết hôn mà có). Cho tôi hỏi trong trường hợp này thì tôi có thể khởi kiện lên tòa để phân chia tài sản không hay phải là ba tôi khởi kiện. Nếu khởi kiện thì phải bắt đầu từ đâu và án phí là bao nhiêu vì tình hình thực tế của tôi hiện giờ rất khó khăn. Phải chịu khoản nợ
thuộc mẹ em. Giá trị khoảng 100 triệu; nhà ở thành phố thuộc bố em giá trị khoảng 1200 triệu. Nhưng khi mẹ em đòi chia đôi tài sản chung thì bố em không chịu và rút đơn. Bây giờ 2013 bố em lại nộp đơn ly dị với mẹ em. Trước giờ em biết là khi ly hôn thì tài sản chung của 2 vợ chồng đều chia đôi. Nhưng hôm vừa rồi, tòa án gọi điện cho em và trao đổi nói
chồng tôi phải cho nó tài sản, như là 1 căn nhà rồi mới cắt hộ khẩu nó được. Nếu nó còn quậy nữa thì mới có cớ bắt. Hai vợ chồng tôi làm lụng vất vả, nhà còn hai đứa em nó ngoan hiền. Chưa hề đòi hỏi gì. Nếu tôi đem căn nhà ra cho thằng lớn thì chẳng khác nào giao trứng cho ác. Vì thằng con lớn tôi chuyên đánh bài, ăn nhậu, tứ đỗ tường, gì cũng có cả
bảo tất cả 4 anh em tôi làm lại giấy ủy quyền. Xin hỏi: Giấy ủy quyền trên có hiệu lực pháp lý không? Nếu chúng tôi không làm lại giấy ủy quyền cho mẹ tôi để lên tòa giải quyết thì chúng tôi có bị liên quan gì không? Chúng tôi có thể giữ lại được tài sản mà bố tôi để lại hay không?
Ba và mẹ tôi vay nợ ngân hàng nhưng ba tôi đột ngột qua đời. Mẹ tôi không có khả năng trả nợ, tài sản đứng tên ba mẹ cũng bán nhưng chỉ trả được một phần nợ ngân hàng. Nay, bà nội có chia tài sản là quyền sử dụng đất của nội đứng tên cho các cháu nội. Tôi xin hỏi, tài sản chúng tôi được bà nội chia có bị ngân hàng tịch thu không? Xin cảm ơn!
Năm 1998, chồng bà A bị tai nạn nên bà A đã vay của gia đình tôi 8 cây vàng nhưng không viết giấy tờ vay nợ. Năm 1999 bà A qua đời. Cuối năm 1999 ông chồng bà A đã trả nhà tôi 2 chỉ vàng. Nhưng đến nay gia đình tôi đòi số nợ còn lại thì người chồng bà A không trả và nói vợ ông vay chứ ông không vay. Xin hỏi gia đình
Năm 2015, bố tôi mất do tai nạn giao thông đột ngột, để lại mẹ tôi với 3 anh em, tôi là con trai đầu, sau là 2 em gái lần lượt là 25 và 23 tuổi hiện đang làm công nhân. Trước đó, bố tôi có làm chức kế toán trong thôn. Bố tôi có làm một số giấy tờ vay vốn tín dụng của xã. Bố lấy giấy tờ nhà đất ở làm thế chấp mà không được sự đồng ý của mẹ tôi
. Trước khi chết ông ngoại em đã viết di chúc chia đất đai và tài sản cho anh trai con bác của em và con gái của cậu út em hiện nay vẫn đang đi học với điều kiện là a trai con bác em phải có trách nhiệm chăm sóc cho bà em quãng đời còn lại. Nhưng hiện tại anh này k có bất kỳ trách nhiệm gì với bà ngoại em hết, bà em ốm không cho bà em đi viện, không chăm
Kính chào luật sư, Tôi có vài điều chưa rõ về thực hiện quyền thừa kế tài sản, kính nhờ luật sư giải thích giúp. Cha, mẹ tôi chết hơn 4 năm nay không để lại di chúc và chưa thực hiện khai nhận thừa kế tài sản là 2500 m2 đất. Nay anh em tôi gồm 9 người muốn khai nhận thừa kế đồng thời ủy quyền quản lý tài sản cho 1 người em, nhưng không có điều
khí ga, đường dây tải điện, thông tin liên lạc và các nhu cầu cần thiết khác một cách hợp lý, nhưng phải đền bù, nếu không có thoả thuận khác.
Và Điều 275 Bộ luật dân sự 2005 quy định về quyền về lối đi qua bất động sản liền kề.
1. Chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có lối đi ra, có
Quản lý, điều hành Tập đoàn thông qua PVN được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm trong lĩnh vực dầu khí. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Quản lý, điều hành Tập đoàn thông qua PVN được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân
Tài sản trong hôn nhân là một vấn đề quan trọng. Theo quy định chung của luật HNGĐ có nguyên tắc là bất kỳ tài sản nào được hình thành trong thời kỳ hôn nhân thì đều là tài sản chung vợ chồng. Tuy nhiên, một trong hai bên vợ chồng cũng có thể có tài sản riêng hình thành trước thời kỳ hôn nhân, đối với những tài sản này đến sau khi kết hôn cũng