lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng;
b) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại Điều 85 của Bộ luật này;
c) Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 12 tháng
Khi hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn,người lao động không muốn ký thêm mà muốn nghỉ việc luôn thì có cần thông báo trước 30 hay 45 ngày nữa không?
lương đóng BHXH theo hệ số 4,2 có thể thực hiện hay không. Nếu được em cần ra văn bản gì? Mong Luật sư sớm trả lời giúp em trong ngày để ông giám đốc còn ký rồi đi nghỉ phép, sau phép ông nghỉ hưu luôn!
Công ty em có nhân viên sau khi ký hợp đồng lđ lần thứ 2 được ký tiếp hđlđ vô thời hạn. Tuy nhiên, bạn này muốn thỏa thuận thay đổi điều khoản thông báo trước 45 ngày thành 30 ngày khi đơn phương chấm dứt hđlđ. Điều này có được chấp nhận không ạ?
Công ty chúng tôi có trường hợp: những năm 1996-1997, người lao động ký hợp đồng làm việc với phụ trách chi nhánh 03 tháng/lần (hợp đồng vẫn lấy tiêu đề là hợp đồng lao động), trong các hợp đồng đã bao gồm cả các khoản bảo hiểm; Tuy nhiên,chi nhánh không được phân cấp quyền ký hợp đồng lao động, Từ năm 1998 trở đi, người lao động đó ký HĐLĐ với
Công ty tôi có một trường hợp NLĐ nam đã 60 tuổi nhưng chỉ đóng BHXH,BHTN,BHYT được 6 năm. Người lao động vẫn muốn làm việc Công ty cũng có thể tiếp tục việc làm cho NLĐ. Vậy thì HĐLĐ ko xác định thời hạn trước đó có cần phải ký lại không. Nếu vẫn làm việc thì đến lúc nào thì Công ty buộc phải chấm dứt HĐLĐ. Nếu chấm dứt HĐLĐ thì chắc chắn NLĐ
Xin chào luật sư, Nhờ luật xem qua trường hợp của tôi như sau: Tôi làm việc cho DN 100% vốn nước ngoài, và ký HĐLĐ có xác định thời hạn 2 năm từ 01/09/2012 - 31/08/2014. Tuy nhiên đến thời điểm hết hạn hợp đồng thì: 1. DN không thông báo cho tôi bằng văn bản về việc kết thúc HĐLĐ trước thời điểm hết hạn HĐLĐ ít nhất 15 ngày. 2. DN từ chối thanh
Chào Luật Sư, Hiện tại em đang làm trợ lý BGD, chiu trách nhiệm quản lý chung của 1 cty tại Đức Hòa III- Long An. Hiện tại chưa có tổ chức công đoàn cơ sở nhưng có đóng phí cho công đoàn cấp trên trực thuộc Ban Quản lý Khu kinh tế mỗi tháng. Có 1 nhân viên D thuôc phòng Dịch vụ Khách hàng ( phòng này chỉ có 1 nhân viên này từ hai năm nay), ký
Tôi làm việc cho Công ty A tại quận Cầu Giấy, Hà Nội chính thức từ tháng 2/2011 và đã được ký hợp đồng không thời hạn. Đến đầu năm 2016, Công ty A chuyển đổi cơ chế hoạt động sang cơ chế khoán, theo đó sẽ có một số điều khoản mới như cách tính lương và doanh thu mới không đảm bảo thu nhập như cũ; giao chỉ tiêu buộc nhân viên phải tìm hợp đồng
Tôi ký hợp đồng với một công ty TNHH thời hạn dưới một năm. Ngày 14-11-2011 tôi nghỉ việc và có báo trước với giám đốc 10 ngày. Trước khi nghỉ, tôi đã bàn giao lại công việc cho nhân viên A (có biên bản bàn giao). Đến ngày 10-12-2011 là ngày trả lương theo quy định của công ty, tôi mới biết mình không nhận được lương từ ngày 1-11-2011 đến ngày
Chúng tôi nguyên là bảo vệ của một công ty ở Q.Phú Nhuận, TP.HCM. Chúng tôi được nhận vào làm bảo vệ cuối năm 2013. Nhưng đến tháng 5-2015 công ty mới ký hợp đồng lao động. Chúng tôi không được hưởng lương khi nghỉ phép năm và tính tiền làm thêm ngày lễ. Tháng 8-2015, công ty cho chúng tôi nghỉ việc mà không thông báo trước, không có quyết
quan cũ. Chính vì thế ông ấy luôn cố tình gây khó dễ trong công việc cho tôi như giao những việc không phải là thế mạnh, việc khó cứ đổ hết cho tôi rồi khắt khe, soi mói, phê bình. Tất cả mọi người trong phòng đều công nhận ông ấy trù dập và ghét tôi ra mặt. Cách đây 2 tuần, tôi nhận được thông báo nghỉ việc. Theo tôi được biết luật lao động quy
Năm 2001 đến nay tôi lànhân viên lái xe cho một công ty cổ phần vàđược công ty ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Vừa rồi, vị tổng giám đốc mới (người Hàn Quốc) đã bán hếtsố xe đang có và thuê xe bên ngoài để phục vụ công việc. Công ty có ý định cho toàn bộ nhân viên lái xe nghỉ việc với lý do tái cơ cấu. Nếu công ty chấm dứt hợp đồng
Do có việc gia đình, tháng trước tôi tự nghỉ 05 ngày. Khi tôi đi làm trở lại thì nhận được thông báo của Phòng Nhân sự: Hoặc tôi nên viết đơn xin thôi việc, hoặc Công ty sẽ tiến hành kỷ luật sa thải tôi. Tôi sau đó đã viết đơn xin nghỉ việc, Phòng nhân sự chấp thuận nhưng thông báo sẽ trừ 30 ngày lương của tôi. Đề nghị Luật sư tư vấn, việc trừ
tục làm việc tại đơn vị và sẽ không viết đơn xin thôi việc. Vì trước đó GĐ cũ chưa hề nhận quyết định bị kỷ luật hay vi phạm gì. Thời gian làm việc tại đơn vị từ tháng 6/2007 chúng tôi giải quyết chế độ trợ cấp thôi việc là 1 tháng lương là đủ chưa? có phải giải quyết chế độ trợ cấp mất việc không? Cách tính thế nào? Và không nhận được đơn xin thôi
Chào luật sư, em có vấn đề như sau muốn hỏi: Sau tết Tân Mão(2011) vừa rồi, sau khi em vào làm được 5,5 ngày thì em nghỉ, tất nhiên là em đã làm đơn và đưa trước 3 ngày (Hợp đồng em là 6 tháng) như quy định và GĐ (1 người mang quốc tịch Tây Ban Nha) đã ok, và em đã nghỉ đúng luật và công ty hẹn tới cuối tháng 2 (28/2 - Hôm nay) lên lĩnh lương
Các luật sư cho mình hỏi, công ty mình có 1 nhân viên xin nghỉ phép không lương 2 tháng, tuy nhiên đến nay đã nghỉ thêm 2 tháng nữa, tức là 4 tháng, nhân viên này cũng không có kế hoạch rõ ràng về việc đi làm trở lại. Thời gian đầu bạn đó xin nghỉ để chữa bệnh, sau đó vẫn muốn nghỉ thêm. Bạn đó cũng có mối quan hệ nhạy cảm với công ty, tuy nhiên
Căn cứ Khoản1, Điều 15 Luật BHYT số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014 của Quốc hội quy định: “Hằng tháng, người sử dụng lao động đóng BHYT cho người lao động và trích tiền đóng BHYT từ tiền lương của người lao động để nộp cùng một lúc vào quỹ BHYT”.
Vì vậy, khi người lao động xin nghỉ việc, chủ sử dụng lao động phải có trách nhiệm báo tăng, giảm
Ông Nguyễn Hải Hà ký hợp đồng lao động xác định thời hạn 2 năm với công ty (từ ngày 1/12/2011 đến ngày 1/12/2013). Nhưng đến ngày 6/5/2013 ông làm đơn xin nghỉ việc, báo trước 45 ngày và được công ty chấp nhận. Ông Hà tiếp tục làm việc, hưởng lương bình thường từ ngày 6/5/2013 đến ngày 20/6/2013 mới nghỉ việc. Tuy nhiên, công ty
định cấm áp dụng khi thực hiện xử lý kỷ luật đối với người lao động?
Kỷ luật sa thải được áp dụng đối với người lao động trong những trường hợp nào?
Người có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động?
Tiền lương làm căn cứ để trả lương cho người lao động trong thời gian nghỉ việc riêng có hưởng lương
Tiền