Vào ngày 15/6/2015, ba của em(năm nay đã ngoài 60) có đòi nợ 1 tên, hắn không những không trả tiền mà còn ra tay đánh người và đập phá nhà em. Gia đình em đã gọi công an trình báo sự việc. Tiếp đó, vào khuya ngày 15 hắn tiếp tục tới đập phá cửa và chửi rủa đòi giết người. Sáng hôm sau, gia đình em đã mang đơn trình báo cũng như giấy chứng nhận
Dear luật sư: Ngày 28/10/2013 tôi có mua một lô đất diện tích là 9 công đất, với giá là 162 triệu đồng, khi đặt cọc lần thứ nhất là 20 triệu đồng trong hồ sơ mua bán đất viết tay có chữ ký của cả hai vợ chồng bán đất cho tôi và có chữ ký của người làm chứng. Nhưng do sổ đỏ của nguời bán đất thế chấp trong ngân hàng với số tiền là 70 triệu
Ba tôi có mua 1 miếng đất vào năm 2009 bằng giấy tay, không công chứng. Nguồn gốc miếng đất này là đã mua bán qua 2 đời chủ bằng giấy tay vào các năm trước đó (1997, 2008). Đất để trống, nên người chủ cũ trông coi giùm. Đến năm 2015, người chủ cũ đi làm sổ hồng đứng tên con trai ông ta. Như vậy là ai đúng, ai sai? Ba tui có lấy lại được miếng
hề có ý kiến mà theo ông A ông là người con nuôi dưỡng cụ và giữa ông và cụ Trơn đã có thỏa thuận bằng miệng rằng cụ cho ông A thửa đất ấy nhưng không có giấy tờ chứng minh, đến năm 2012 thì cụ đã chết mà ko hề để lại di chúc về quyền thừa kế mảnh đất ấy cho bất kỳ ai trong 5 người con của cụ. Đến nay Tòa án nhân dân có gọi gia đình tôi đến với
Tôi có cho bạn tôi là một sinh viên vay 60.000.000đ .trong giấy tờ gồm bên cho vay ,bên vay và 2 người làm chứng ,nhưng do bên vay chưa có chữ kí riêng, kí mỗi lúc một kiểu nên tôi đã yêu cầu bên vay in dấu vân tay xác nhận và không có chữ kí ,như vậy có ảnh hưởng gì tời việc kiện tụng sau này không? Trong giấy tờ người vay tiền có ghi mục
trên nên việc làm Hộ Khẩu,giấy CMND cũng gặp không ít khó khăn. Đến năm 2003, thì bác 4 cháu qua đời (là người trực tiếp mua bán với gia đình cháu),gia đình bác 4 cháu và gia đình cháu phát sinh việc tranh chấp đất đai (là miếng đất cháu đang ở), giờ cháu muốn có giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất thì xin Luật Sư tư vấn,cháu cần phải làm như thế nào
quan.
- Khiếu nại, tố cáo những hành vi vi phạm quyền sở hữu nhà ở hợp pháp của mình.
- Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp mới, cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, xác nhận những thay đổi sau khi cấp giấy chứng nhận theo quy định của Luật Nhà ở.
Trong trường hợp ngôi nhà bị giải phóng mặt bằng thì bạn có quyền
) có làm đơn xin ra ngoài HTX để tự làm ăn sinh sống và tăng gia sản xuất. Và được UBND xã đồng ý đồng thời giao cho một số diện tích đất nông nghiệp là hơn 30 sào Bắc Bộ cho 11 nhân khẩu để tự canh tác và đóng thuế cho nhà nước. Khi có luật đất đai ban hành, bố mẹ tôi có làm đơn lên UBND xã Minh Thành để xin cấp giấy chứng nhận sử dụng đất nhưng chưa
đất giáp khu vực đền Cửa Ông (ở địa chỉ như trên). Mảnh đất này ông tôi được thừa kế từ Cụ tôi, cả dòng họ nhà tôi đã sinh sống ở đây với lịch sử trên 100 năm. Năm 1989 ông ngoại đã chia đất cho mẹ tôi để mẹ tôi lấy chồng và sinh sống ở đây, có giấy viết tay và người làm chứng. Trên giấy viết tay đó thì mảnh đất ông chia cho mẹ tôi là 120m2. Sau đó mẹ tôi
xuất thực hiện theo quy định sau đây:
a) Đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang sử dụng đất thuộc đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều này đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc đủ điều kiện được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
Xin phép hỏi chị một vấn đề, Tôi có quen một phụ nữ, 2 vợ chồng chị đã có một con gái. Nay chồng chị đã chết hơn 3 năm, chị ấy muốn sinh thêm một con nữa nhưng không tái hôn. Khó là chị ấy đang là công chức. Chị ấy muốn hỏi điều luật nào cho phép phụ nữ có quyền sinh con? Và quyền lợi của chị ấy khi có được đảm bảo khi sinh con ngoài giá thú không
Mẹ tôi và vợ chồng tôi muốn lập 1 bản thỏa thuận về việc mẹ tôi đã vay nợ 2 vợ chồng tôi và sẽ trả nợ bằng tài sản do bà đứng tên. Vậy công chứng viên có làm chứng cho việc này được không? Ngoài ra, gia đình tôi có một vài việc cần nhờ nhà hàng xóm xác nhận (dựa trên quan sát của họ) thì ai có thể làm chứng cho chúng tôi? Ví dụ đó là việc xác
Nguyên năm 1983 gia đinh tôi bao gồm vợ chồng tôi, mẹ vợ và 1 cô em gái được UBND cấp xã cấp đất cho ở. Khi đó người đứng tên trong giấy tờ xin đất là mẹ tôi. Đến năm 1993 mẹ tôi mất , em gái tôi lấy chồng về vẫn ở cùng với vợ chồng tôi. Đến năm 1999 vợ chồng tôi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đât theo NĐ
Tôi có cho một người vay số tiền là 400.000.000 (bốn trăm triệu đồng chẵn) khi vay hai bên có viết giấy tờ viết tay nhưng không công chứng , sau đó họ đã bỏ trốn và đến nay đã quá hạn 2 tháng nhưng họ không trả được số tiền đó cho tôi. Sau đó tôi tìm và gặp được ở ngoài đường nhưng họ vẫn không có tiền trả cho tôi. vậy tôi phải làm như thế nào?
% thì ghi thành đất nông nghiệp, và ko có đất 5%. Năm 1997 thì nhà ông Sáng được cấp sổ hộ khẩu gồm :Sáng(chủ hộ), Vợ, 3 con, Ông Tác, bà Ẩn. Trong quá trình sử dụng đất thì vợ chồng Sáng san lấp, khai hóa thêm được 1000m2 đất nông nghiệp nữa nhưng không có giấy tờ gì chứng minh. Năm 1997 thì nhà nước đo đạc lại đất thì có thêm cả diện tích tăng thêm
Tôi có vay tiền của ông A số tiền là 01 tỷ đồng. Có giấy vay tiền viết tay, có hẹn ngày trả, thỏa thuận lãi xuất bằng với lãi xuất ngân hàng. Do làm ăn không may bị phá sản, hiện tại không có tài sản để trả nợ. Ông A kiện tôi ra tòa án huyện, tôi xin khất nợ đến khi nào làm ăn được tôi sẽ trả, ông A không nghe và đề nghị truy tố tôi là lừa đảo
Bà chị mình định cho 1 người vay 50 tr,người đó sẽ ký giấy mua bán nhà voi chi mình qua công chứng và có làm thêm tờ giấy tay là bên a cho ben b vay so tien 50tr neu bên b ko dong lải cho ben b thì căn nhà sẽ thuộc ben a ...LS cho hoi neu ben b ko đóng lải cho chị mình,chị mình lấy nhà luôn như vậy co đúng luật ko?và có cách nào cho vay hop lệ
Thưa anh chị luật sư, tôi có một câu hỏi mong anh chị giúp đỡ. Ông bà tôi hiện đang sở hữu 1 mảnh đất, trước khi ông mất không có di chúc, nay ông mất đã được 8 năm. Bà hiện tại đang còn sống nên bà muốn làm sổ sách sao cho hợp lệ để chia đất đai cho các con. Bà tôi có 6 người con. Giờ 2 người đang sinh sống và công tác ở nước ngoài, gia đình
Anh Nguyễn Đình Phong ở Cầu Giấy cho một người bạn vay 300 triệu đồng từ tháng 6 năm 2013, có giấy vay nợ ký đầy đủ trong thời hạn 2 năm và không phải trả lãi để sửa nhà. Hiện đã quá thời hạn trả hơn 8 tháng nhưng anh ta cứ khất lần và cố ý không nghe điện thoại, tránh gặp mặt? Qua tìm hiểu anh Phong biết người bạn vay tiền của mình cố tình lẩn
Luật sư cho tôi hỏi vấn đề về thừ kế đất đai. Câu hỏi như sau: Theo cấp giấy nghị định 64/NĐ-CP thì diện tích đất ở và đất sản xuất nông nghiệp được cấp trong 1 giấy CNQSD đất và được cấp cho hộ sử dụng đất. Vậy khi thừa kế quyền sử dụng đất này thì những thành viên có hộ khẩu trong hộ gia đình đó có quyền lợi như thế nào đối với diện tích đất