Theo Khoản 4 Điều 5 Quy chế Tổ chức và hoạt động của Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học cấp cơ sở ban hành kèm theo Quyết định 111/QĐ-BYT năm 2013 quy định về trách nhiệm của Hội đồng đạo đức như sau:
- Bảo vệ quyền, sự an toàn và sức khỏe của tất cả những đối tượng tham gia nghiên cứu và cộng đồng có liên quan, quyền của các nghiên
Theo Khoản 5 Điều 8 Quy chế Tổ chức và hoạt động của Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học cấp cơ sở ban hành kèm theo Quyết định 111/QĐ-BYT năm 2013 quy định những điều cần quan tâm khi đánh giá hồ sơ nghiên cứu và kết luận như sau:
- Nguy cơ và lợi ích cho đối tượng tham gia nghiên cứu;
- Các nguy cơ là tối thiểu và hợp lý so với
Quá trình xem xét, đánh giá trong nghiên cứu y sinh học cấp cơ sở thì Hội đồng đạo đức cần xem xét, đánh giá và thẩm định những tài liệu liên quan nào? Mong ban biên tập hỗ trợ.
xã hội;
- Đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp bao gồm: Nạn nhân của bạo lực gia đình; nạn nhân bị xâm hại tình dục; nạn nhân bị buôn bán; nạn nhân bị cưỡng bức lao động; trẻ em, người lang thang xin ăn trong thời gian chờ đưa về nơi cư trú;
- Người chưa thành niên không có nơi cư trú ổn định bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn
Được biết có quy định mới điều chỉnh về hoạt động kiểm tra, xử lý kỷ luật trong thi hành xử lý vi phạm hành chính, cho tôi hỏi theo quy định này thì khi kiểm tra việc áp dụng pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính phải thực hiện theo những nội dung nào?
Mình có thắc mắc với vấn đề: Trách nhiệm quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong việc phòng, chống tác hại của rượu, bia được quy định như thế nào? Quy định tại văn bản nào? Cảm ơn.
1. Chính sách tuyển sinh được xác định rõ ràng, được công bố công khai và được cập nhật.
2. Các thông tin về ngành học, chương trình đào tạo, chương trình dạy học, đề cương môn học hoặc học phần và việc tổ chức thực hiện được mô tả rõ ràng, đầy đủ và dễ tiếp cận.
3. Áp dụng các chính sách ưu tiên tuyển sinh và hỗ trợ học tập đối với người học
Chi cục Thuế quản lý từ 5000 doanh nghiệp trở xuống có những tổ đội quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 3 Quyết định 110/QĐ-BTC năm 2019, cụ thể:
Chi cục Thuế có số thu từ 300 tỷ đồng/năm đến 1000 tỷ đồng/năm (không kể thu từ dầu và thu từ đất); quản lý từ 5000 doanh nghiệp trở xuống hoặc chỉ đáp ứng 01 trong 02 tiêu chí theo điểm a, khoản này
Cơ cấu của Chi cục Thuế có số thu từ 50 tỷ đồng/năm đến dưới 300 tỷ đồng/năm quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 3 Quyết định 110/QĐ-BTC năm 2019, cụ thể:
Chi cục Thuế có số thu từ 50 tỷ đồng/năm đến dưới 300 tỷ đồng/năm (không kể thu từ dầu và thu từ đất) được tổ chức các Đội sau:
- Đội Hành chính - Nhân sự - Tài vụ - Quản trị - Ấn chỉ
Tìm hiểu quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Thuế. Ban biên tập cho hỏi: Cơ cấu tổ chức của các Chi cục thuế được quy định ra sao?
Tôi đang tìm hiểu các quy định điều chỉnh về hoạt động của Thừa phát lại theo quy định mới, được biết Thừa phát lại được quyền tổ chức thi hành án dân sự. Vậy, trường hợp người có nghĩa vụ thi hành án không chịu thi hành, thì Thừa phát lại có được quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế hay áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản để đảm bảo thi hành án
Căn cứ Mục II Chương V Quyết định 3196/QĐ-BTNMT năm 2019 quy định trách nhiệm Cục công nghệ thông tin và Dữ liệu Tài nguyên môi trường trong việc thực hiện kiến trúc Chính phủ điện tử của ngành như sau:
- Quản lý, duy trì và thường xuyên cập nhật Kiến trúc CPĐT ngành TN&MT. Kiến trúc CPĐT được xây dựng, cập nhật theo các phiên bản khác nhau để
Được biết đã có quy định điều chỉnh về kiến trúc chính phủ điện tử ngành TNMT, cho tôi hỏi theo quy định này thì lộ trình triển khai kiến trúc Chính phủ điện tử ngành Tài nguyên và Môi trường giai đoạn 2020 - 2025 được quy định thế nào? Xin cảm ơn!
Cho tôi hỏi theo quy định mới được Bộ Tài nguyên và Môi trường, thì mục đích cụ thể của kiến trúc Chính phủ điện tử ngành Tài nguyên và Môi trường được quy định thế nào?