Tại điểm b, tiểu mục 2.4 mục 2 phần I Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đông Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có hướng dẫn “Trường hợp người chết để lại di sản cho các thừa kế nhưng các thừa kế không trực tiếp quản lý, sử dụng mà di sản đó đang do người khác chiếm hữu bất hợp pháp hoặc thuê, mượn, quản lý theo ủy quyền… thì các
Theo quy định tại khoản 1 và khoản 3 điều 637 Bộ luật dân sự, những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Trong trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng nhưng
trách nhiệm phát sinh nhưng cũng không được. Tôi muốn hỏi ngân hàng có làm đúng không? Và bác tôi phải làm gì để lấy được số tiền được thừa kế? Gửi bởi: Hoàng Phương Duy
:
Theo Điều 637 quy định vấn đề thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại:
“1. Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
2. Trong trường hợp di sản chưa được chia, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực
(PLO)- Căn nhà là tài sản của cha mẹ bạn tạo lập lúc còn sống, đến khi cha mẹ bạn chết thì căn nhà trở thành di sản. Tôi ở với ba mẹ từ nhỏ. Khi lấy chồng có con, tôi cũng sống chung nhà với ba mẹ. Do tuổi già sức yếu nên ba mẹ tôi đã qua đời và tôi vẫn đang sống trong căn nhà có giấy đỏ đứng tên ba mẹ tôi. Song giờ hai anh trai của tôi muốn tôi
hữu riêng cùa người con trai, không thuộc quyền sử dụng chung với các thừa kế khác khi ông bà nội qua đời.
2/ Căn nhà phía sau tiếp giáp với căn nhà phía trước, thuộc quyền sở hữu của ông/bà nội. Do đó, sau khi ông/bà nội qua đời thì căn nhà này là di sản thừa kế và các đồng thừa kế sẽ là người có quyền thừa hưởng.
Những người thừa kế có
chồng gây ra trong những trường hợp sau:
- Gây chết người (kể cả chết người do hành vi giết người);
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác có tỷ lệ thương tật từ 21% trở lên;
- Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên;
- Gây dư luận xấu về các mặt văn hóa, xã hội, ảnh hưởng
“Sau cái chết bất ngờ của mẹ tôi, bố tôi lấy vợ hai và tuyên bố có toàn quyền sử dụng số tài sản của gia đình. Ông làm vậy có đúng không, và hai anh em tôi có quyền lợi gì trong khối tài sản này? Mẹ kế tôi không có thu nhập ổn định. Vậy khi hai người lại ly hôn, bà có được hưởng tài sản của gia đình tôi không?” (bạn đọc Nguyen Van Kim).
Khi tôi mất tích trên biển, vợ đề nghị tòa án tuyên bố tôi đã chết, lập ban thờ. Sau đó cô ấy lấy người khác, chia tài sản gồm một căn nhà, xe ôtô và nhiều sổ tiết kiệm khác của tôi cho cô ấy và các con. 5 năm sau được sự giúp đỡ của một số người tốt tôi đã trở về. Xin hỏi tòa tuyên tôi chết như vậy đúng hay sai?. Quan hệ vợ chồng của tôi có được
chỉ muốn đứng tên để không ai bán được căn nhà này, còn di chúc nếu sau này mẹ tôi mất tôi thầm lặng giữ di chúc và không muốn ai biết tôi đã có di chúc thì không biết bao lâu di chúc sẽ hết hiệu lực, nếu mọi người trong nhà không làm lớn chuyện chia tài sản thì tôi chỉ muốn thầm lặng giữ nhà mà mẹ tôi để lại cho tôi không muốn để phải bán cho ai hết
Kính thưa Luật sư. Tôi kính nhờ Luật sư giúp đỡ giải đáp một vấn đề sau: Gia đình tôi có tất cả 8 anh em (cả trai lẫn gái) hiện đã trưởng thành và còn đầy đủ. Ba tôi đã mất chỉ còn lại mẹ tôi, năm nay đã ngoài 70 tuổi. Em trai út tôi năm nay đã 30 tuổi, có vợ và là giáo viên. Mới đây em trai tôi đòi má tôi phải chia cho nó toàn bộ tài sản mà má
(PLO)- Thành viên gia đình bao gồm vợ, chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, cha dượng, mẹ kế, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng; con đẻ, con nuôi, con riêng... Vừa qua, trưởng họ thông báo họp mặt để lấy ý kiến phân chia thừa kế, di sản của người thân trong gia đình. Ông ấy tuyên bố chỉ những người là thành viên trong gia đình mới được họp. Tôi là con dâu và các
Tôi có một việc liên quan đến vấn đề giao dịch bất động sản nhưng không nắm rõ về luật, xin tư vấn giúp tôi. Năm 2009 mẹ tôi làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đứng tên của bà (lúc đó ba tôi còn sống). Đến năm 2011 thì ba tôi mất. Gia đình tôi có 4 người con, 2 chi gái đã tách hộ khẩu ở riêng. Bây giờ trong sổ hộ khẩu gia đình chỉ còn có
Danh phải trả lại số tiền đó cho gia đình tôi, tới bây giờ gần một năm mà chị A không trả tiền và vàng cho tôi. Gia đình tôi đã lên phòng thi hành án huyện Tiền Hải hỏi thì được thông báo là chị Danh đã đem sổ đỏ đi thế chấp ngân hàng. Cho tôi hỏi về việc phán sử của TAND có đúng không?
đến tuổi xế chiều và đến nơi an nghỉ cuối cùng (bà nội mất năm 1986 và ông nội mất năm 2009). Trong thời gian trên ông nội tôi có để lại di chúc cho người anh chú bác thừa hưởng toàn bộ tài sản trên (di chúc đó có chứng thực của phòng công chứng năm 1998). Có thể do ông nội tôi quên trước đó đã để di chúc lại cho anh bà con chú bác với tôi, đến năm
Hai anh em tôi là Việt kiều Pháp, mẹ mất, chỉ còn cha ở TP. HCM. Nếu cha chúng tôi làm di chúc hoặc giấy tặng (trước khi qua đời), căn nhà mà cha và chị chúng tôi đang ở anh em tôi có quyền thừa kế hoặc nhận phần tặng (nhưng không đứng tên)? Nên để cha tôi cho một mình chị chúng tôi đứng tên hay cứ để chia
thể được xem là tài sản chung của bố bạn và mẹ bạn. Hiện mẹ bạn đã chết nên bạn có thể yêu cầu phân chia di sản thừa kế đồng thời bạn và các anh chị em ruột của bạn được hưởng một phần đối với tất cả tài sản mà mẹ bạn để lại theo luật định.
Về phần bố bạn: Nếu bố bạn không để lại di chúc tặng cho những người khác thì bạn được hưởng thừa kế một
Theo quy định thì nếu bố bạn chết không để lại di chúc thì những người thừa kế theo pháp luật có nghĩa vụ thực hiện các nghĩa vụ của bố bạn để lại, như vậy nếu bố bạn còn nợ cước với nhà mạng thì những người được hưởng thừa kế sẽ phải thực hiện phần nghĩa vụ này.
Trong trường hợp bố bạn không có di sản thừa kế và bạn không được hưởng di sản