Tôi và chồng tôi kết hôn tháng 1 năm 2009 đến nay đã có một cháu trai gần 3 tuổi.Cuộc sống gia đình tôi gặp khá nhiều mâu thuẫn. Vợ chồng chúng tôi cùng dạy Toán tại một trường THPT tuy vậy tôi không được chia sẻ gì từ chồng tôi. Anh ấy thường xuyên say xỉn, hàng ngày sau buổi dạy anh ấy thường xuyên đi nhậu cùng bạn hoặc đi đánh bida, đánh bài
bao gồm:
- Đơn xin ly hôn (theo mẫu);
- Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản chính). “Nếu không có giấy chứng nhận đăng ký kết hôn bản gốc thì có thể thay thế bằng bản sao do chính cơ quan nhà nước nơi thực hiện việc đăng ký kết hôn cấp”.
- Sổ hộ khẩu, CMTND (bản sao chứng thực).
- Bản sao giấy khai sinh của con “nếu có
Bạn làm đơn khởi kiện (kèm theo ĐKKH, giấy khai sinh các con nếu có, CMND, hộ khẩu, giấy tờ liên quan tài sản chung nếu muốn chia) gửi TAND nơi người chồng đang thụ án.
Án phí nếu không tranh chất tài sản: 200.000đồng. Còn nếu có tài sản thì tính như sau:
Giá trị tài sản có tranh chấp
Mức án phí
cãi cọ, rồi có cả xô xát. Chồng tôi giận lên thì hay xúc phạm vợ, đòi đuổi vợ cũng như xúc phạm gia đình vợ. Sau khi sinh bé được gần 3 tháng thì tôi phát hiện bệnh chưa chữa khỏi được nên tiếp tục điều trị. Nhưng mâu thuẫn giữa 2 gia đình cũng như vợ chồng càng thêm bùng nổ. Mẹ chồng ra nhà bố mẹ đẻ tôi chửu bới bố mẹ tôi rồi đi nói khắp nơi tôi
), thẩm quyền giải quyết việc ly hôn của bạn là TAND cấp tỉnh.
Về thủ tục ly hôn, hồ sơ ly hôn gồm có:
- Đơn ly hôn
- Bản chính Giấy đăng ký kết hôn
- Bản sao có chứng thực Sổ hộ khẩu, CMND của người khởi kiện
- Bản sao có chứng thực Giấy khai sinh của con
- Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng tài sản
và chồng
2. Đăng ký kết hôn bản chính
3. Giấy khai sinh của các con
4. Giấy tờ về tài sản nếu có yêu cầu chia.
Căn cứ khoản 1 điều 89 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định về căn cứ cho ly hôn như sau: Toà án xem xét yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không
Em sinh năm 1981, năm 2000 đi học đại học ở Đà Nẵng xong, 2005 vào Gia Lai làm việc, đến 2007 thì nhập khẩu tại Chư Sê, Gia Lai. Năm 2011 có mua 1 mảnh đất, cưới vợ năm 2013. Nay em dùng sổ đất để vay vốn, nhưng khi qua công chứng yêu cầu phải xác nhận tình trạng độc thân từ 2000 – 2007 tại quê trước đây (2007 chuyển vào Gia Lai), nhưng về quê
táng phí bằng 10 tháng mức lương tối thiểu chung. Trường hợp cán bộ xã già yếu, nghỉ việc bị tạm dừng hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng trong thời gian chấp hành hình phạt tù, nay có đơn đề nghị kèm theo bản sao giấy chứng nhận đã chấp hành xong hình phạt tù gửi UBND cấp huyện xem xét, giải quyết để tiếp tục hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng. + Cán bộ xã
Bà Nguyễn Thị Chi sinh năm 1963, nhập ngũ tháng 2/1980 đến ngày 30/4/1984 xuất ngũ về địa phương. Từ tháng 8/1984 đến tháng 12/1998 bà Chi công tác tại Văn phòng UBND xã Phương Công, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. Từ ngày 1/1/1999 đến nay bà Chi là cán bộ Tư pháp – Hộ tịch xã Phương Công. Hiện nay, trong sổ Bảo hiểm xã hội của bà Chi chỉ được
Tôi làm giấy ủy quyền đã qua công chứng gửi về quê cho mẹ tôi để giải quyết một số công việc, nhưng giấy ủy quyền tôi ghi sai ngày sinh của mẹ tôi. Vậy tôi phải làm thế nào để giấy ủy quyền đó hợp pháp?
Trong các văn bản hướng dẫn của Nhà nước và thành phố có đề cập đến việc sử dụng đất ổn định là một trong những điều kiện để được xét cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở. Xin hỏi làm thế nào để xác định được việc sử dụng đất ổn định?
Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước. Người gốc Việt Nam không thuộc các đối tượng quy định tại điểm b khoản 1 Điều này được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp Giấy miễn thị thực và được phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên thì có quyền sở hữu một nhà ở riêng
Kể từ khi Luật Đất đai 2013 có hiệu lực thi hành, tôi thường nghe mọi người nói, nếu sử dụng đất ổn định sẽ được cấp Giấy chứng nhận (sổ đỏ). Vậy căn cứ vào đâu để xác định việc sử dụng đất ổn định?
Anh đang sống ở Nhật, muốn ly hôn với vợ đang sống ở VN, điều kiện để làm các thủ tục như sau: 1. Điều 104 - Luật HN&GĐ quy định khi công dân là người VN nhưng đang sinh sống ở nước ngoài muốn ly hôn thì phải gửi đơn ly hôn đến địa chỉ thường trú chung của vợ chồng. Nghĩa là, nếu anh chị có cùng địa chỉ thường trú tại số nhà A, phường B, quận C
Ở địa phương tôi thường xảy ra tình trạng “ký nối” hợp đồng mua bán xe. Tức là bên mua đã công chứng hợp đồng mua bán xe với chủ xe, sau đó bên mua không đến cơ quan công an để đăng ký xe mà tiếp tục ký bán cho người mua mới. Như vậy hợp đồng mua mới công chứng có hợp lệ hay không. Có văn phòng công chứng từ chối công chứng hình thức nay nhưng
Chị gái tôi sinh sống ở Pháp và đang chuẩn bị xin định cư bên đó. Chị nhờ tôi xin giúp giấy lý lịch tư pháp, như vậy có được không? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp? Tôi muốn biết thủ tục có phức tạp và mất nhiều thời gian không? Trước khi sang Pháp, chị tôi sinh sống và có hộ khẩu thường trú ở quận Đống Đa, Hà Nội. Mong các bạn tư vấn giùm. Xin
Thưa cho em hỏi kỹ hơn về chính sách thu hút áp dụng đối với sinh viên vừa trúng tuyển kì thi tuyển viên chức giáo dục với ạ. Trong thời gian cụ thể nào thì nộp hồ sơ để đươc hưởng chính sách? Hồ sơ gồm những văn bằng giấy tờ nào và gửi về đâu? Nếu đang trong thời gian chờ nhận chứng chỉ chính thức thì có thể nộp giấy chứng nhận chứng chỉ được
Tôi là kỹ sư làm việc cho doanh nghiệp nước ngoài từ tháng 3-2013 đến nay. Tháng 11-2013, tôi được công ty đưa đi đào tạo ở nước ngoài 2 tháng. Trước khi đi, tôi có viết giấy cam kết rằng “sau khi đi đào tạo về thì làm việc cho công ty 3 năm, nếu làm việc chưa đủ thời gian kể trên bất kể lý do gì mà phải chấm dứt hợp đồng lao động, thì đồng ý
Tôi và chồng tôi đã làm hợp đồng ủy quyền cho em tôi dùng quyền sử dụng đất để làm thủ tục vay tiền ngân hàng. Hợp đồng đã được công chứng, lập thành 3 bản: văn phòng công chứng giữ 01 bản, tôi giữ 02 bản. Vì nghi ngờ em tôi không có khả năng trả nợ, tôi đã không giao hợp đồng ủy quyền và bìa đỏ cho em tôi. Tôi muốn hỏi: 1. Em tôi đã có quyền