Về vấn đề này, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Giang trả lời ông Phong như sau:
Theo khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch số 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 19/9/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 61
Ông Vũ Thế Mạnh là giáo viên trường THPT Lục Ngạn số 4, đóng trên địa bàn xã Tân Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang (xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn) từ năm 2004 đến nay và chưa được luân chuyển công tác. Ông Mạnh được biết, Nghị định 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của Chính phủ có quy định về việc tiếp tục hưởng phụ cấp thu hút
Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15) thì được hưởng phụ cấp ưu đãi. Riêng đối tượng quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 mục này không nhất thiết phải
).
Ngoài ra, theo Nghị định số: 82/2010/NĐ-CP, người học còn được Nhà nước đảm bảo sách giáo khoa, tài liệu tham khảo tiếng dân tộc thiểu số phù hợp với từng đối tượng. Người học là cán bộ, công chức, viên chức được hưởng chế độ đào tạo, bồi dưỡng của cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước theo quy định.
Như vậy, căn cứ vào quy định nêu trên, nếu bạn
Sau khi ra trường, ông Nguyễn Đình Hân được phân công về làm giáo viên tiểu học tại xã Phú Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa là xã thuộc diện đầu tư của Chương trình 135 và đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Năm 2008, ông Hân chuyển về trường Tiểu học Ninh Hải, xã Ninh Hải, huyện Tĩnh Gia, là xã đặc biệt khó khăn
Bà Mai Thị Chung (Hà Nội) hưởng lương ngạch giảng viên được trên 7 năm. Tháng 12/2010, bà xin chuyển sang ngạch chuyên viên chính để dự thi chuyên viên cao cấp và được cơ quan chấp thuận. Bà vẫn hưởng 45% phụ cấp đứng lớp. Tháng 1/2012, bà Chung có quyết định bổ nhiệm ngạch chuyên viên cao cấp và vẫn được hưởng 45
Bà Hoàng Thị Hiên, giáo viên trường THCS Bình Dân, xã Bình Dân, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh phản ánh: Xã Bình Dân nằm trong danh sách xã có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn. Học sinh trong xã hầu hết là người dân tộc, gia đình thuộc hộ nghèo. Bà Hiên hỏi: Giáo viên công tác tại đây có được hưởng chế độ ưu đãi gì không?
Bà Đặng Thị Quỳnh Hoa (Bình Định) được tiếp nhận chính thức vào trường Trung cấp nghề Hoài Nhơn từ tháng 6/2013 (sau 3 tháng thử việc), làm giáo viên dạy hợp đồng, chuyên nghề May thời trang. Trong khoảng thời gian từ cuối tháng 5/2015 đến tháng 8/2015, Thanh tra tỉnh về làm việc và những giáo viên dạy hợp đồng như bà Hoa tại trường sẽ phải trả
Sinh viên Nguyễn Ngọc Thanh (huyện Thanh Sơn, Phú Thọ, email: nguyenngocthanhys@..) muốn biết trường hợp của sinh viên Thanh có cha mẹ thường trú tại xã có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn nhưng gia đình không thuộc hộ nghèo thì có được miễn học phí không?
Em thi đỗ công chức ở tỉnh, được phân công công tác tại một trường thuộc huyện đảo, em muốn biết quy định của Nhà nước về trợ cấp chuyển vùng mới hiện nay đang áp dụng và thời hạn luân chuyển đối với giáo viên chuyển vùng
Tôi và rất nhiều các đồng chí giáo viên công tác ở vùng kinh tế khó khăn trong huyện Hoành Bồ rất trăn trở vì từ tháng 9 năm 2014 huyện Hoành Bồ đã tạm dừng trợ cấp thu hút của chúng tôi vì lý do chúng tôi đã công tác quá 5 năm; trong khi đó, cán bộ quản lý vẫn tiếp tục được hưởng, lý do là có quyết định bổ nhiệm thêm. Như chúng tôi được biết
Xin luật gia cho biết về chế độ chính sách đối với sinh viên tình nguyện. Chúng em hưởng ứng cuộc vận động của trường tham gia tình nguyện đào tạo nghề ở vùng sâu, vùng xa, trong thời gian đi hoạt động tình nguyện bạn em có hành động dũng cảm cứu người dân và bạn đó bị thương, ảnh hưởng đến học tập thì có được hưởng ưu đãi gì không?
rằng giáo viên chuyên trách giảng dạy ở Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện thuộc đối tượng hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo. Tuy nhiên, Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện là cơ sở giáo dục công lập trực thuộc cấp ủy huyện, không thuộc ngành giáo dục đào tạo nên hai chữ số đầu của mã ngạch không phải là 15. Do đó, theo Thông tư 68/2011/TTLT
Việc tính phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo hiện nay được thực hiện như thế nào (theo từng mức hưởng cụ thể và cách tính)? Khoản phụ cấp này có được dùng để tính mức đóng BHXH, BHYT không?
Bà Hoàng Thị Kim Oanh (hoangthikimoanh2110@...) hỏi: Tôi tốt nghiệp trường sư phạm, giữ mã ngạch giáo viên (15a202) nhưng được phân công làm công tác quản lý thiết bị đồ dùng, thí nghiệm tại các trường tiểu học, trung học cơ sở thì có được hưởng phụ cấp thâm niên theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ không?
Tôi được biên chế năm 1978. Trình độ sơ cấp, hiện đang công tác tại trường mầm non công lập thị trấn Yên Thành. Từ năm 1978 cho đến tháng 11/2007, tôi là giáo viên trực tiếp đứng lớp, được hưởng lương và chế độ phụ cấp đứng lớp đầy đủ. Nhưng từ tháng 11/2007, Ban giám hiệu nhà trường phân công tôi xuống nấu ăn cho các cháu, tôi chấp hành sự
Năm 2006, bà Quách Thị Hoà được tuyển dụng làm giáo viên trường THCS Kim Truy, xã Kim Truy, huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình. Xã Kim Truy là xã đặc biệt khó khăn nên năm 2008, bà Hoà được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Ngày 1/8/2010, bà Hoà được luân chuyển đến công tác tại trường THCS Cuối Hạ, xã Cuối Hạ, huyện Kim Bôi, cũng là
trường hợp ông Nguyễn Đức Thiện cho thấy, ông Thiện đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút theo quy định tại khoản 2 Điều 8 Nghị định số 61/2006/NĐ-CP.
Ngày 27/12/2007, Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La ban hành Quyết định số 791/QĐ-SGDĐT về việc điều động ông Thiện từ trường THPT Gia Phù đến nhận công tác tại trường THPT Tân Lang. Căn cứ Quyết định trên