“Công ty tôi muốn mở văn phòng đại diện ở nước ngoài thì phải đủ những điều kiện gì? Tôi có thể bổ nhiệm người đang sống ở nước sở tại làm giám đốc chi nhánh, văn phòng đại diện không?” (bạn đọc vnkra@).
“Tôi vẫn mang quốc tịch Việt Nam, nhưng chồng là người Đức nên 2 con tôi (3 và 5 tuổi) sau khi sinh mang quốc tịch Đức. Nếu tôi muốn con tôi chuyển sang quốc tịch Việt Nam thì có cần bỏ quốc tịch Đức không, và cần những thủ tục, điều kiện gì?” (bạn đọc Hong Anh).
“Bố tôi có hai vợ, một là mẹ tôi (có chung 2 người con, sống với nhau từ năm 1975 đến 1985, không đăng ký), và một bà khác (từ 1990, có 1 con chung, trước đó không ly hôn với mẹ tôi). Năm 1997, cụ mất không để lại di chúc. Chúng tôi và người vợ hai có được hưởng thừa kế thế nào?” (bạn đọc Nguyễn Thùy Trang).
Sau khi xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được 3 ngày thì bị cáo bị chết, bản án sơ thẩm kết tội đối với bị cáo chưa có hiệu lực pháp luật. Tòa án cấp sơ thẩm phải xử lý như thế nào?
chiếm đoạt tài sản và đã thực hiện thủ đoạn chiếm đoạt số tài sản có giá trị như trên là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm a khoản 4 Điều 280, còn người phạm tội đã chiếm đoạt được hay chưa không phải là dấu hiệu bắt buộc. Tuy nhiên, nếu chưa chiếm đoạt được tài sản thì người phạm tội thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt.
b) Gây hậu quả
tài sản là căn cứ vào giá trị trường tại thời điểm phạm tội. Trong trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng không tự mình xác định được giá trị tài sản thì phải trưng cầu giám định.
Tương tự trường hợp quy định tại điểm đ khoản 2, chỉ cần xác định người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản và đã thực hiện thủ đoạn chiếm đoạt số tài sản có giá
Chương VII Bộ luật hình sự. Nếu người phạm tội có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên, không có tình tiết tăng nặng hoặc có nhưng mức độ tăng nặng không đáng kể, người phạm tội có nhân thân tốt, không có tiền án tiền sự, không phải là người tổ chức, đáng được khoan hồng thì Tòa án có thể áp dụng dưới mức thấp nhất của khung hình phạt (dưới hai mươi năm tù
Nhà nước thì vấn đề lại không đơn giản, như: các công ty cổ phần, công ty có vốn đầu tư nước ngoài, các đơn vị liên doanh, kiên kết giữa nhà nước với các đơn vị tập thể hoặc tư nhân...
Có thể còn ý kiến khác nhau về thế nào là tài sản của Nhà nước nhưng về nguyên tắc, tài sản của Nhà nước phải thuộc sở hữu của Nhà nước. Nếu tài sản đó Nhà nước
Đối với vụ án có nhiều bị cáo, bị truy tố về nhiều tội khác nhau (có tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng) hoặc nhiều khung hình phạt khác nhau trong cùng một tội thì việc ra quyết định tạm giam đối với từng bị cáo như thế nào? Thời gian tạm giam có thể tính theo tội danh mà trong đó có bị cáo bị truy
tài sản nhưng không vì thế mà cho rằng, người phạm tội đã chiếm đoạt được tài sản trị giá từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng mới thuộc trường hợp này, mà chỉ cần xác định người phạm tội có ý định chiếm đoạt số tài sản có giá trị như trên là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm a khoản 3 Điều 278, còn người phạm tội đã chiếm
như: thủ quỹ lấy tiền trong két, sửa chữa sổ sách; kế toán viết phiếu thu chi khống, sửa chữa sổ sách hoặc xác nhận các phiếu thu chi khống để hợp thức hóa việc chiếm đoạt tài sản.
Tham ô có tổ chức thường khó bị phát hiện, vì việc thu, chi khống đã được hợp thức hóa bằng một hệ thống sổ sách, hóa đơn chứng từ. Chỉ khi nào một trong những người
Con trai tôi 16 tuổi phạm tội “Cố ý gây thương tích”, đang bị tạm giam để chờ ngày xét xử. Vì con trai đang sống phụ thuộc gia đình nên không có tài sản riêng để bồi thường cho người bị hại, nhưng gia đình tôi đã nhiều lần chủ động bồi thường thay cho con tôi, tuy nhiên, người bị hại cũng như gia đình người bị hại không nhận tiền bồi thường và
Con tôi bị bắt về tội trộm cắp tài sản công dân, tôi có được đóng tiền để con tôi được tại ngoại không? Nếu được đóng tiền, số tiền này sau đó được giải quyết ra sao? Xin cho biết những trường hợp nào được tại ngoại, những trường hợp nào bị tạm giam?
Điều 29 – Nguyên tắc lập danh sách cử tri – Khoản 5 quy định: Cử tri là người đang bị tạm giam, tạm giữ, người đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu ĐBQH và đại biểu HĐND cấp tỉnh nơi người đó đang bị tạm giam, tạm giữ, đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở
Điều 3 – Tiêu chuẩn của người ứng cử - quy định: Người ứng cử ĐBQH phải đáp ứng các tiêu chuẩn của ĐBQH quy định tại Luật tổ chức Quốc hội. Người ứng cử đại biểu HĐND phải đáp ứng các tiêu chuẩn của đại biểu Hội đồng nhân dân quy định tại Luật tổ chức chính quyền địa phương.
Như vậy, trên cơ sở các quy định của Luật Tổ chức Quốc hội và Luật
Luật Bầu cử năm 2015 quy định, công dân ứng cử ĐBQH, đại biểu HĐND phải nộp hồ sơ ứng cử chậm nhất là 70 ngày trước ngày bầu cử và phải tuân theo đúng trình tự, thủ tục quy định của luật.
Những trường hợp không được ứng cử ĐBQH và đại biểu HĐND bao gồm: Người đang bị tước quyền ứng cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp
hiệu bắt buộc. Tuy nhiên, do đặc điểm của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, người phạm tội chỉ chiếm đoạt được tài sản, người phạm tội chỉ chiếm đoạt được tài sản khi tài sản đó đang do mình quản lý, nên chỉ có một số trường hợp có giai đoạn phạm tội chưa đạt, do đó khi xác định tài sản bị chiếm đoạt có giá trị bao nhiêu còn phải căn cứ vào
Công ty em thuộc quận Cầu Giấy, Công ty em cần mua bảo hiểm y tế cho nhân viên trong công ty, thì em có thể mua ở đâu và cần thủ tục gì ạ? Người hỏi: Lý Hải Liên