Chào tổ tư vấn, theo quy định pháp luật thì để trở thành Trưởng Ban kiểm soát quỹ tín dụng nhân dân có tổng tài sản là 350 tỷ thì cần đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn cụ thể nào? Mong anh chị hỗ trợ thông tin đến tôi. Chân thành cảm ơn.
Bạn đọc có địa chỉ mail là nguyenphuocthinhxxxxxx@gmail.com có gửi nội dung thắc mắc về ban biên tập như sau: Theo quy định hiện nay thì để trở thành thành viên Ban kiểm soát quỹ tín dụng nhân dân có tài sản trên 500 tỷ thì phải đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn như thế nào?
Chào ban biên tập, theo quy định hiện nay thì để trở thành Trưởng Ban kiểm soát quỹ tín dụng nhân dân có tài sản từ 200 tỷ đồng đến 500 tỷ thì cần có những điều kiện, tiêu chuẩn nào? Mong anh chị phản hồi thông tin.
.
- Việc chuyển nhượng hoặc nhận góp vốn đầu tư bằng cổ phần, phần vốn góp quy định tại khoản 1 Điều này phải thực hiện theo giá thị trường, giá được định theo phương pháp tài sản, phương pháp dòng tiền chiết khấu hoặc phương pháp khác.
- Hồ sơ bao gồm:
+ Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp;
+ Điều lệ công ty chuyển đổi theo quy định tại Điều 25
Căn cứ Điều 103 Luật Tổ chức tín dụng 2010 có nội dung quy định như sau:
Điều 103. Góp vốn, mua cổ phần
...
2. Ngân hàng thương mại phải thành lập hoặc mua lại công ty con, công ty liên kết để thực hiện hoạt động kinh doanh sau đây:
a) Bảo lãnh phát hành chứng khoán, môi giới chứng khoán; quản lý, phân phối chứng chỉ quỹ đầu tư chứng
Theo Khoản 4 Điều 95 Luật đất đai 2013 quy định các trường hợp đăng ký biến động QSDĐ như sau:
"a) Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn
Tại Điều 3 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 đã được sửa đổi bổ sung tại một số Luật và Nghị định. Có quy định về các trường hợp được miễn chịu thuế thu nhập cá nhân có quy định:
- Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng, chế biến nông sản, thủy sản, sản xuất muối của hợp tác xã; thu nhập của hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực nông
Căn cứ Khoản 37 Điều 4 Luật Chứng khoán 2019 (Có hiệu lực ngày 01/01/2021) quy định như sau:
Quỹ đầu tư chứng khoán là quỹ hình thành từ vốn góp của nhà đầu tư với mục đích thu lợi nhuận từ việc đầu tư vào chứng khoán hoặc vào các tài sản khác, kể cả bất động sản, trong đó nhà đầu tư không có quyền kiểm soát hằng ngày đối với việc ra quyết
thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở phục vụ tái định cư; góp vốn bằng nhà ở mà có một bên là tổ chức; cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là do các bên thỏa thuận; trường hợp các bên không có thỏa thuận thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là thời điểm ký kết hợp đồng.
Trên đây là nội dung phân
ty liên kết; buộc bán số cổ phần vượt tỷ lệ theo quy định; buộc chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp; buộc khôi phục lại số cổ phần đã chuyển nhượng;
- Buộc trích lập các quỹ đúng quy định của pháp luật; buộc thực hiện đúng tỷ lệ bảo đảm an toàn trong thời hạn tối đa 06 tháng; buộc phân loại tài sản có, trích lập dự phòng rủi ro; buộc hoàn nhập số
nhượng vốn bao gồm: chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ số vốn đã đầu tư, kể cả trường hợp bán doanh nghiệp cho doanh nghiệp khác để sản xuất, kinh doanh, chuyển nhượng chứng khoán; hình thức chuyển nhượng vốn khác theo quy định của pháp luật;
đ) Bán nợ;
e) Kinh doanh ngoại tệ;
g) Dịch vụ tài chính phái sinh bao gồm: hoán đổi lãi suất; hợp đồng
theo quy định của pháp luật; cơ quan, tổ chức là pháp nhân Việt Nam.
Đối với hợp tác xã tạo việc làm thì thành viên chỉ là cá nhân;
b) Có nhu cầu hợp tác với các thành viên và nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của hợp tác xã;
c) Có đơn tự nguyện gia nhập và tán thành điều lệ của hợp tác xã;
d) Góp vốn theo quy định tại khoản 1 Điều 17 của
vốn điều lệ bằng cách tăng vốn góp của thành viên cho đủ (nghĩa là tăng vốn điều lệ bằng cả 2 cách) thì có được không?
Thêm nữa, nếu không thể tăng vốn điều lệ bằng cách "Điều chỉnh tăng mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản tăng lên của công ty" thì sẽ tăng vốn góp của thành viên. Nếu 2 thành viên góp vốn
Điều 183 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định:
Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Tại Chương IV Luật Đầu tư 2014 quy định các hình thức đầu tư kinh tế của nhà đầu tư bao gồm:
- Thành lập tổ chức kinh tế;
- Đầu tư góp vốn, mua cổ
chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do cá nhân làm chủ sở hữu) hoặc thành viên (đối với trường hợp chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên);
c) Chủ doanh nghiệp tư nhân cam kết bằng văn bản chịu trách nhiệm cá nhân bằng toàn bộ tài sản của mình đối với tất cả các khoản nợ chưa thanh toán của doanh
Bên tôi là công ty tài chính hoạt động cho vay tiêu dùng, nay công ty muốn góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên để mở rộng kinh doanh. Cho hỏi như vậy có được không? Nếu được căn cứ vào đâu?
Em đang nghiên cứu về lĩnh vực tài chính, cụ thể thì em đang gặp vướng mắc tại các quy định về góp vốn của các công ty tài chính. Cho em hỏi Công ty tài chính được sử dụng tiền gửi của tổ chức để góp vốn vào doanh nghiệp khác không? Nhờ anh chị phản hồi sớm.
Tại Điều 4 Thông tư 257/2016/TT-BTC có quy định về mức phí đối với hợp đồng mua bán như sau:
Công chứng hợp đồng mua bán, tặng cho tài sản khác, góp vốn bằng tài sản khác: Tính trên giá trị tài sản.
TT
Giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch
Mức thu
(đồng/trường hợp)
1
Em tìm hiểu về các quy định mới trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng, anh chị cho em hỏi: Trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng tồn tại những loại vi phạm nào? Mong hỗ trợ em.
Công ty mình vừa mới chuyển đổi từ 1 thành viên sang 2 thành viên. Và thành viên thứ 2 là công ty nước ngoài đầu tư vào công ty mình. Vậy khi doanh nghiệp có yếu tố vốn nước ngoài thì có cần làm thủ tục xin chuyển từ chi cục thuế lên cục thuế quản lý không vậy?