gì tiếp theo? 3.Có cần phải có sự đồng ý của các Chị gái thì bản di chúc do Mẹ tôi viết mới có hiệu lực hay không? Xin Luật sư tư vấn giúp? Xin cảm ơn nhiều.
Xin chào luật sư, Tình trạng của em là sổ đỏ nhà em khi xưa do ba và mẹ em cùng đứng tên (nhưng ba xếp trên), nhưng sau đó thì ba em bị tai nạn đột ngột qua đời. Em xin hỏi là em muốn chuyển chủ sở hữu đất qua cho mẹ em thì cần phải làm thủ tục gì? Và lệ phí thế nào? Cả 5 anh chị em trong gia đình đều đồng ý chuyển qua chủ sở hữu cho em luôn để
Xin chào luật sư. Cho hỏi luật sư vấn đề sau đây: Để tòa thụ lý về việc chia tài sản chung thì phải có văn bản kèm đó tài sản chung của hộ gia đình và chưa chia. Nếu 1 người không đồng ý kí vào văn bản đó.Thì tòa không thụ lý như vậy có dúng không? Vì đã hết thời hiệu kiện thừa kế và không có di chúc.
Thưa luật sư. Gia đình tôi có 2 thổ đất đã làm bìa đỏ. Đứng tên 2 bố mẹ tôi. Bố tôi nay đã mất và còn vợ cả cùng 2 người con trước. Theo như tôi biết thì phần đất này được chia cho 2 người vợ, 2 người anh con của vợ cả và tôi. Vậy phần đất đó được chia đôi cho mẹ đẻ (người cùng đứng tên trong bìa đỏ) và bố tôi, còn phần của bố tôi chia đều cho
Kính chào Luật sư! Sự việc của gia đình tôi như sau: Ông bà Nội tôi sinh được 5 người con, 3 trai, 2 gái. Người con trai trưởng đã hy sinh trong khi chưa lập gia đình, vì thế mà Bố tôi là con trai thứ nhưng phải thay lên làm trưởng. Bố mẹ tôi đã chăm lo, gánh vác gia cho đình hơn 30 năm qua. Bố tôi tuy còn đang đi công tác nhưng do mắc bệnh
- Nếu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho "hộ gia đình" trong đó có bố mẹ mà bố mẹ qua đời không để lại di chúc thì "phần" di sản của bố mẹ trong khối tài sản chung của "Hộ gia đình" sẽ được phân chia theo pháp luật cho ông bà(nếu còn sống) và các con - trừ trường hợp các thừa kế có thỏa thuận khác. Cụ thể những người thừa kế được quy định
Thưa Luật sư Vấn đề của tôi nó hơi rối một chút. Mong Luật sư nhiệt tình tư vấn giúp. Ông bà nội tôi có hai con trai là bố và chú tôi. Tất cả gia đình đều ở chung ngôi nhà của ông bà tôi. Sau đó bố tôi mất sớm, rồi ông nội tôi cũng mất. Còn lại bà nội, chú tôi và tôi vẫn tiếp tục ở đó. Đến năm 2000 do chật chội gia đình quyết định bán nhà đang
Thừa kế trong tư pháp quốc tế là Việc chuyển quyền, nghĩa vụ từ một hoặc một số chủ thể luật quốc tế đã chấm dứt sự tồn tại sang một hoặc một số chủ thể luật quốc tế mới. Thừa kế trong tư pháp quốc tế thường xảy ra trong các trường hợp có chính biến thay đổi chế độ xã hội như các cuộc cách mạng tư sản, cách mạng giải phóng dân tộc hoặc hợp nhất
Thừa kế quốc gia là Trường hợp chuyển dịch các quyền và nghĩa vụ của một quốc gia này cho một quốc gia khác. Các hình thức thừa kế quốc gia gồm: - Thừa kế quốc gia do kết quả của cuộc cách mạng xã hội. - Thừa kế quốc gia do kết quả của phong trào giải phóng dân tộc. - Thừa kế quốc gia do kết quả hợp nhất hoặc phân chia quốc gia. - Thừa kế quốc
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Mở thừa kế là Việc bắt đầu hình thành trên thực tế quan hệ thừa kế. Mở thừa kế là một trong các quy định cơ bản của pháp luật về thừa kế gồm các quy định về thời điểm mở thừa kế và địa điểm mở thừa kế. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Đối với người bị Tòa ántuyên bố là đã chết thì
Mẹ của bố tôi có 6 người còn và đã chia đất cho mấy anh em của bố tôi, do hồi đó gia đình tôi và 2 người anh em của bố tôi chưa có tách ra được, bà của tôi có viết di chúc chia đất cho bố tôi và 2 người anh em chưa tách ra và bà của tôi đã mất được nhiều năm. Nay nhà tôi và mấy anh của bố tôi muốn tách ra riêng giờ phải làm như thế nào.
Mẹ tôi là con một, đã mất năm 1989; bà ngoại tôi mất năm 1996. Nay anh em tôi muốn nhận thừa kế và chuyển quyền sử dụng đất ngôi nhà do bà ngoại tôi để lại thì cần làm những thủ tục gì, liên hệ với cơ quan nào. Vì thời gian đã lâu và thời điểm bà mất anh em tôi còn nhỏ, lại thay đổi chỗ ở nên hầu hết giấy tờ đều bị thất lạc, chỉ còn giấy khai
1. Vào năm 2009, chồng em do nóng nảy mâu thuẫn trong gia đình (do người con rể sắp xếp ) đã lên UBND viết giấy từ chối quyền thừa kế (nhưng cũng không nhớ nội dung viết trong giấy từ chối là gì, chỉ biết về nhà ãnh có nói lại là không dính dáng tới căn nhà hiện nay) 2. Ba chồng đã mất 23 năm nay, giấy tờ nhà hợp thức ra sổ hồng tên mẹ chồng
Thưa luật sư, xin giải đáp giúp em vấn đề sau: Gia đình em chỉ có 4 người. Cách đây 10 năm, ba em qua đời, đề lại là ngôi nhà do ba mẹ đứng tên chung. Nhưng sau vài năm, mẹ đã ra phòng công chứng và dẫn tụi em bắt ký tên là ngôi nhà chỉ do một mình mẹ đứng tên, sau này không tranh chấp gì về tài sản này nữa, tụi em không nghĩ gì nên cũng ký
Anh trai tôi là công dân Việt Nam đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam kết hôn với chị dâu tôi mang quốc tịch Úc nhưng sinh sống và làm việc tại Việt Nam. Xin hỏi luật sư là pháp luật Việt Nam được áp dụng như thế nào đối với các tài sản chung của anh chị tôi trên Việt Nam. Cách đây 2 tháng anh chị tôi ( chưa có con) bị tan nạn và qua đời
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS) thì người lập di chúc có các quyền sau:
- Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
- Phân định phần dư sản cho từng người thừa kế;
- Dành một phần tài sản trong
- Như bạn kể thì đất đó là của ông bà và ông đã mất nên bà được hưởng 3/4 diện tích, phần 1/4 là di sản của ông để lại. Tuy nhiên, do ông bạn đã mất từ kháng chiến và bố bạn, bà bạn trực tiếp quản lý, sử dụng, sau đó là bạn được cấp sổ đỏ (bao gồm cả việc bà nội cho) thì theo khoản 1 Điều 247 Bộ luật dân sự, gia đình bạn có cơ sở để chứng minh
1. Theo thông tin bạn nêu thì tài sản chung của cha mẹ bạn là 02 căn nhà. Do vậy, theo quy đinh của bộ luật dân sự, luật hôn nhân và gia đình thì tài sản vợ chồng được chia đôi. Mẹ bạn có quyền định đoạt 1/2 giá trị tài sản, còn lại 1/2 giá trị tài sản thuộc về cha bạn. Nếu tài sản của cha mẹ bạn chưa chia, cha bạn qua đời không để lại di chúc
Nếu bố bạn để lại di chúc thì những người được chỉ định trong di chúc sẽ có quyền hưởng di sản của bố bạn là ngôi nhà. Và cháu nội đích tôn của bố bạn có thể được hưởng di sản đó khi được bố bạn chỉ định trong di chúc.
Nếu bố bạn không để lại di chúc; di chúc không hợp pháp; những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời
Có ba đối tượng sẽ vấn được hưởng thừa kế mà không phụ thuộc vào bản di chúc đó là: Con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng không có khả năng lao động; cha mẹ, vợ chồng. Điều này đã được pháp luật quy định tại Điều 669 Bộ luật Dân sự 2005 số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005
“Điều 669. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung