làm và có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp phải trực tiếp nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định cho trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương nơi người lao động muốn nhận trợ cấp thất nghiệp.
Trường hợp chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp thì thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp được bảo lưu và được giải quyết khi đủ điều kiện
Trường hợp của bạn do đơn vị sử dụng lao động làm mất sổ BHXH cho nên đơn vị phải làm thủ tục cấp lại sổ BHXH cho bạn, thành phần hồ sơ như sau:
- Văn bản đề nghị (Mẫu D01b-TS).
- Danh sách người lao động làm mất, hỏngsổ BHXH.
- Biên bản xác định nguyên nhân làm mất,hỏng sổ BHXH.
Nộp hồ sơ về Phòng tiếp nhận và quản lý hồ sơ
Khi người lao động của đơn vị có quyết định chấm dứt HĐLĐ, cơ quan BHXH căn cứ vào quá trình tham gia BHXH của người lao động và số tiền nộp BHXH của đơn vị để tiến hành chốt sổ BHXH và trả sổ cho đơn vị.
Do vậy việc công ty yêu cầu anh (chị) phải nộp lại cho công ty số tiền công ty đã đóng bảo hiểm cho ông mới trả sổ BHXH sẽ căn cứ vào thoả
công ty chúng tôi có trường hợp người lao động không nộp sổ gốc cho công ty mà chỉ báo số sổ để công ty báo tăng (lý do là sổ gốc đơn vị cũ chưa chốt). Trường hợp này, công ty báo tăng nhưng không có giữ sổ gốc của NLĐ theo quy định của Luật BHXH thì công ty sai đúng không? Công ty chúng tôi có liên hệ với công ty cũ của NLĐ thì đựơc biết NLĐ
quyết; ngoài ra bạn cũng có thể làm đơn đề nghị cơ quan BHXH chốt sổ BHXH cho bạn đến thời điểm đơn vị cũ đã đóng đủ tiền để nhận sổ BHXH, khi nào đơn vị nộp trả hết nợ thì chốt bổ sung thời gian đã đóng BHXH cho bạn. Về nội dung bạn muốn biết công ty mới đã đóng BHXH cho bạn như thế nào thì theo quy định của Luật BHXH (sửa đổi, bổ sung) có hiệu lực từ
Pháp luật hiện nay quy định công ty có trách nhiệm trả sổ BHXH cho người lao động khi người đó không còn làm việc, vì vậy khi nghỉ việc bạn chưa nhận sổ BHXH thì liên hệ công ty cũ để được nhận sổ BHXH và giải quyết các chế độ theo quy định.
Vì tình hình làm ăn thua lỗ nên Công ty nơi tôi làm việc chỉ mới đóng BHXH cho công nhân tới tháng 9/2011. Tôi dự sinh con vào ngày 25/4/2012. Khi tôi sinh, tôi có được cơ quan BHXH giải quyết chế độ thai sản hay không?
- Thông báo về việc giải thể doanh nghiệp.
- Biên bản họp và Quyết định của Hội đồng thành viên về việc giải thể doanh nghiệp;
- Danh sách chủ nợ và số nợ đã thanh toán, gồm cả thanh toán các khoản nợ về thuế và nợ bảo hiểm xã hội;
- Danh sách người lao động hiện có và quyền lợi người lao động đã được giải quyết;
- Xác
Công ty tôi mua bảo hiểm cho nhân viên không thấy ghi tên công ty, vậy bảo hiểm y tế Việt Nam thay đổi quy định hay sao? khi đi khám bệnh có được nghỉ BHXH không?
nhưng Bên B vẫn không thanh toán lại cho công ty tôi số tiền này. Ngày 1-11-2012 công ty A có quyết định kỷ luật buộc thôi việc đối với tôi và yêu cầu tôi bồi thường số tiền là 17 triệu đồng kia cộng với tiền bồi thường phá vỡ hợp đồng lao động là 12 triệu nữa đồng thời không hoàn trả tôi số tiền ký quỹ là khoảng hơn 6 triệu đồng. Tôi xin được hỏi các
“ (Mẫu 02a-TBH) và bản sao quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép họat động. Hàng tháng, khi có biến động về tiền lương tham gia BHXH, BHYT, người sử dụng lao động lập 02 bản “ Danh sách điều chỉnh lao động và mức đóng BHXH, BHYT bắt buộc” ( Mẫu 03-TBH) kèm theo quyết định thuyên chuyển, quyết định tăng lương, giảm
Theo quy định tại Khoản 1, Ðiều 38, Bộ luật Lao động, người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt HÐLÐ trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo HÐLÐ không xác định thời hạn
Điều 17 Bộ luật lao động quy định như sau: "Trong trường hợp do thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ mà người lao động đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp từ một năm trở lên bị mất việc làm, thì người sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng vào những chỗ làm việc mới; nếu không thể giải quyết được việc làm mới, phải
Công ty tôi có tình trạng là nhân viên nghỉ việc mà không thông báo. Để buộc nhân viên quay lại bàn giao công việc, công ty không trả sổ BHXH, không ra quyết định nghỉ việc mà yêu cầu phải hoàn tất bàn giao, cũng như bồi hoàn thời gian nghỉ không báo trước (30 ngày). Xin cho hỏi công ty có vi phạm luật lao động không?
Ban kiểm soát của công ty là Bộ phận trong cơ cấu bộ máy quản lý của công ty, do cơ quan đại diện chủ sở hữu của công ty thành lập để giúp cơ quan này kiểm tra tính thích hợp, hợp pháp trong hoạt động quản lý, điều hành công ty; trong việc chấp hành pháp luật, điều lệ và các quyết định của cơ quan đó.
việc.
Nếu công ty không thực hiện nghĩa vụ của mình, bạn có thể khởi kiện ra tòa án nơi công ty có trụ sở (Điều 201, Bộ luật Lao động) hoặc khởi kiện tại tòa án nơi mình cư trú, làm việc (Điểm đ, Khoản 1, Điều 36, Bộ luật Tố tụng dân sự hiện hành) để yêu cầu tòa án ra quyết định buộc công ty phải trả khoản tiền lương khoán còn nợ và truy đóng số
giải quyết. Nhưng phó giám đốc và kế toán trưởng luôn cáo bận với đủ thứ lý do và kéo dài thời gian. Các anh tư vấn giúp em, công ty có bị xử phạt gì không, làm cách nào để đòi được lương và nếu không giải quyết được thì em khởi kiện như thế nào?
Tôi vừa ký một hợp đồng thử việc trong thời hạn 60 ngày với công ty. Tuy nhiên, trong hợp đồng không có điều khoản về bảo hiểm cho người lao động? Vậy theo quy định của pháp luật thì thời gian thử việc người lao động có được công ty đóng bảo hiểm xã hội không?
Chào Luật Sư! Công Ty em là công ty Cổ Phần Thương Mại, thành lập từ tháng 04/2010. Bây giờ cty em cũng đã đi vào ổn định dần dần, nên nhân viên trong cty đều muốn đóng BH tại cty. Em muốn hỏi Luật Sư về thủ tục và các bước cần thiết để làm BHXH lần đầu là như thế nào? Thưa Luật Sư, em cũng muốn hỏi thêm về mức lương đưa ra để đóng BHXH cho mỗi
Khoản 3 điều 186 Bộ luật lao động quy định:
Đối với người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thì ngoài việc trả lương theo công việc, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương của người lao động một khoản tiền cho người lao động