Tôi hiện đang định cư tại Nhật Bản. Vào năm 2002 tôi được Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa cấp Giấy khai sinh (đăng ký lại). Nay có công việc cần dùng đến Giấy khai sinh, nhưng bản chính khai sinh này đã bị mất, tôi có thể xin cấp lại được không, và khi không có điều kiện về Việt Nam thì tôi phải liên hệ ở đâu, thủ tục thế nào?
Bạn trai em trong một lần ẩu đả đã gây thương tích cho người kia với tỷ lệ thương tật là 17%. Nay người ta đã làm đơn tố cáo bạn trai em với công an để xử lý hình sự. Xin hỏi luật sư, liệu với thương tích như vậy bạn trai em có bị đi tù không? Lúc đó em cũng có mặt ở đó, rõ ràng là do bên kia gây sự và đánh bạn trai em trước. Bạn trai em gây ra
Chào luật sư! Vào tối ngày hôm nay em và 1 người có xích mích nhỏ chửi nhau. rồi người đó cầm gạt tàn thuốc là làm bằng đá cứng đập vào đầu em, em rất bất ngờ lên ko kịp tránh, sau đó em né đi rồi mọi người vào ngăn. kết quả là em bị bục đầu khâu 3 mũi. Em xin hỏi là trường hợp này em có thể khởi kiện được không ạ
Bạn tôi trong lúc say đánh một người khác, vô tình đã làm người đó hỏng một con mắt. Vậy theo luật pháp Việt Nam xử thì hình phạt và mức bồi thường thì như thế nào?
Em xin tường trình sự việc như sau : Hôm 11/12/2012, em có đi sinh nhật bạn tại quán karaoke Thai Anh. Bạn e là Tiến đến sau, nên em đùa với Tiến. Em có đánh lỡ tay trúng vào mặt của Tiến, Tiến đang uống bia liền cầm ly bia đập vào mặt của em. Sau đó em có đuổi đánh Tiến nhưng em chỉ dùng tay. Em được đưa vào bênh viện Gia Định
Tòa nói vì anh tôi không tiền án, đang làm việc ổn định tại công ty nước ngoài, bị hại (Anh vợ) đơn có bãi nại. bị hại không yêu cầu bồi thường. Và bị hại cũng có 1 phần lỗi là đến nhà người khác gây lộn trước. Nên Tòa Q, HCM tuyên 2 năm treo, thử thách 36 tháng. Sau đó bị hại nghĩ thấy án treo nhẹ quá muốn anh tôi bị án tù giam nên kháng cáo
Chào luật sư! Em có việc này cần tư vấn pháp lí ạ: "Ba em và chú em có uống rượu, trong trạng thái kích động vì trước đó nghe hai người kia chửi rủa họ hàng mình và lấy xe đuổi theo hai người khiến họ bỏ chạy và tự té, một người bị té và vào trong một cái lều bán rau ven đường gây thương tích và phải chuyển đi viện cấp cứu ở Đà Nẵng. Theo lời
luồng ý kiến: - 1 luồng ý kiến cho rằng anh Trần Văn A phạm tội cố ý gây thương tích dẫn đến hậu quả chết người, vì hành vi vung nắm đấm của Trần Văn A là cố ý, chỉ nhầm về đối tượng. - Luồng ý kiến thứ 2 là Trần Văn A phạm tội vô ý làm chết người do Nguyễn Văn A không chủ đích đánh ông Nguyễn Văn B, việc ông B trúng cú đấm của anh A và tử vong là do
) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ
Thưa luật sư. Tháng 9/2014 chị tôi có dùng dao đâm 1 người thương tật trên 11%. Tôi lên bảo lãnh về. Công an triệu tập lên thì chị tôi đều lên đầy đủ. Do gia đình tôi trong diện xoá đói giảm nghèo. Ba mẹ tôi đã quá tuổi lao động nên chỉ đưa được cho bên nạn nhân 5 triệu. Bên nạn nhân làm đơn kiện. 14/12 công an gọi điện kêu chị tôi 15/12 lên
Ngày 12/8/2011 ông A làm đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời gửi đến Thẩm phán Toà án nhân dân huyện, sau đó ông A nhận được thông báo của Thẩm phán với nội dung: không áp biện pháp khẩn cấp tạm thời. Ông A không đồng ý với thông báo đó nên đã làm đơn khiếu nại gửi lên Chánh án Toà án huyện. Trong trường hợp này đơn khiếu nại của ông A
Tôi (chủ tịch công đoàn) ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với một công ty có vốn nước ngoài. Năm 2014, công ty chấm dứt hợp đồng lao động với tôi mà không có lý do nên tôi gửi đơn khởi kiện công ty và toà đã thụ lý vụ án. Tuy nhiên, hơn 10 tháng mà vụ án của tôi vẫn chưa đưa ra xét xử. Tôi muốn biết thời hạn tối đa xét xử vụ án của tôi
Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 có những quy định mới, đặc thù để người có thẩm quyền ưu tiên xem xét trong quá trình xử lý đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính như các quy định về nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên.
Cụ thể là: Việc xử lý chỉ được thực hiện trong trường hợp cần thiết nhằm giáo dục, giúp đỡ họ
Hiện em đang có sổ hộ khẩu và nhà ở ổn định. Do em đi làm ăn xa không có điều kiện nhập hộ khẩu cho 4 con. 4 con em đều có khai sinh do phường Long Châu cấp (là nơi em có hộ khẩu), sổ hộ khẩu do công an thị xã Tân Châu cấp. Em lên công an phường xin nhập hộ khẩu thì công an trả lời em bỏ địa phương đi từ năm 1996 nên không giải quyết. Xin hỏi
Theo quy định của Bộ luật Hình sự thì việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận
cấp xã, tổ chức xã hội, nhà trường được giao trách nhiệm giám sát, giáo dục phải kịp thời phân công người khác thay thế.
Người có uy tín trong cộng đồng dân cư, có điều kiện, năng lực và kinh nghiệm trong quản lý, giáo dục, giúp đỡ người phạm tội, vi phạm pháp luật, có quyền đăng ký, đề nghị với Chủ tịch UBND cấp xã, người đứng đầu tổ chức xã hội
Hiện nay, cháu có người em trai đang bị tạm giam tại trại giam Công an tỉnh. Em trai cháu sinh ngày 8/8/1994. Vào tháng 2/2012, em trai cháu có đi theo bạn bè và dính vào một số vụ trộm cắp tài sản trên địa bàn xã. Cụ thể là em cháu liên quan đến 2 vụ trộm cắp. Một vụ đột nhập vào cửa hàng tạp hóa lấy một số đồ uống và một số hàng tạp hóa bán chia
Em tôi năm nay 17 tuổi, phạm tội giết người. Tôi nghe nói là nếu chưa đủ 18 tuổi thì không phải chịu hình phạt tù chung thân hoặc tử hình. Xin hỏi điều đó có đúng không? Và hình phạt nặng nhất em tôi có thể phải chịu là bao nhiêu năm tù?