liên hệ với Tòa án để xin sao chụp các giấy tờ này.
Trong trường hợp xác định nhà cửa/ là tải sản riêng của người chồng/ thì tất nhiên người vợ không được ở rồi.
Khi giải quyết vấn đề cụ thể này/ Tòa án có thể xem xét đến công sức đóng góp của người vợ trong việc quản lý nhà cửa/ tài sản riêng của người chồng trong quá trình hai bên chung
Chị tôi hiện đang đợi toà án xét xử phân chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân, trong thời gian này ông chồng cũ của chị đem căn nhà do chị đứng chủ hộ cho người khác thuê với hợp đồng ko có công chứng, chị tôi trên Tp nên ko biết về vấn đề này. Gần đây khi toà án yêu cầu thẩm định giá căn nhà đó thì người thuê nhà ko cho vào bảo là ông chồng cũ
những BĐS để kinh doanh có nằm trong danh sách tài sản chung hay không? (Ba cháu kinh doanh BĐS.) 3/ Toàn bộ tài sản chung của ba và mẹ kế do ba cháu làm nên và mẹ kế không hề đóng góp do ở nhà làm nội trợ. Nếu như thế thì khi chia tài sản là theo tỉ lệ 50:50 hay tỉ lệ nào khác? 4/ Ba cháu quyết định sau khi ly hôn sẽ cho mẹ kế 2 căn nhà, 1 căn để ở và
Bạn tôi ly hôn với chồng. Khi lấy nhau hai vợ chồng ở căn nhà bố mẹ chồng cho nhưng không lập thành văn bản cho tặng nên ko được pháp luật công nhận. Khi ly hôn bố mẹ chồng bạn tôi quyết định cho căn nhà đó cho 02 đứa cháu (tức là con của bạn tôi). Nhưng hai cháu còn nhỏ, 01 đứa 07 tuổi, 01 đứa 02 tuổi. Vậy bạn tôi (là mẹ 02 cháu bé) có được là
Tôi đã ly hôn từ tháng 4 năm 2010. Toà án quyết định giao con tôi cho mẹ cháu nuôi dưỡng, còn tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng và được quyền thăm nom cháu. Tôi thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu đầy đủ nhưng mới đây mẹ cháu không cho tôi gặp con. Vậy tôi muốn hỏi, việc cản trở tôi gặp con có vi phạm pháp luật không? Nếu có thì có thể bị xử lý như
Cháu xin hỏi vấn đề này cho gia đình. Ba mẹ cháu năm nay đã 49 tuổi rồi. Gia đình cháu hiện nay đang chạy xe khách, ba cháu lái xe và mẹ cháu đi theo xe. Khoảng 3 năm nay ba cháu có người khác ở bên ngoài, nhưng vì mẹ cháu đã lớn tuổi lại còn phải nuôi 7 anh chị em cháu nên mẹ không màng, 2 người họ muốn làm gì thì làm. Tụi cháu phần
Em và chồng đã có con chung được gần 2 tuổi, do có 1 số mâu thuẫn về trong gia đình nên anh ấy đã dọn ra ngoài nhà trọ để ở, và từ đó vợ chồng cũng không qua lại thường xuyên. Đến giờ phút này em biết được chồng em đang sống cùng 1 người phụ nữ khác, em xin nhờ luật sư giúp em là làm sao để kiện chồng em đã vi phạm chế độ 1 vợ 1 chồng?
: 18 tháng 8 năm 2001 Tháng 1 năm 2012 tôi và vợ tôi cãi nhau vì tôi phát hiện vợ tôi có quan hệ tình dục với người khác. Sau đó vợ tôi đả bỏ nhà đi đươc tôi cùng gia đình 2 bên họ hàng đọng viên nên vợ tôi lại vê. Nhưng vẫn thói nào tật ấy vợ tôi lại tiếp túc bỏ đi theo người yêu. Mặc dù tôi đã nhờ chị em hội phụ nữ phân tích cho vợ tôi hiểu
gồm: đơn yêu cầu quyết định tuyên bố mất tích, giấy xác nhận của công an địa phương, giấy tờ chứng minh quan hệ với người cần tuyên bố mất tích và bằng chứng chứng minh về việc tìm kiếm không thành công. Tôi đã làm theo thủ tục, về giấy xác nhận của công an có ghi cụ thể thời gian rời khỏi nơi cư trú và thời gian cắt hộ khẩu vào năm 2009. Khi trở lại
Tôi vào miền Nam làm ăn hơn 4 năm không liên lạc với gia đình. Đến nay khi tôi trở về nhà thì vợ tôi đã kết hôn với người khác và căn nhà của vợ chồng tôi trước đây do người khác sử dụng. Tôi được biết, trong thời gian tôi đi làm xa thì vợ tôi đã đề nghị Toà án tuyên bố tôi đã chết và xin được ly hôn với tôi. Vậy quan hệ giữa tôi và vợ sẽ được
dụng sự không hiểu biết của má mà có những hành động không đúng, câu kết với cơ quan chức năng để sự việc được giải quyết nhanh chóng hơn. Khi đưa đơn ra tòa chưa tới 1 tháng thì ba gọi điện má xuống tòa giải quyết, má hoàn toàn không nhận được giấy mời. Tại tòa chỉ có 3 người là ba, má tôi và một bà chủ tòa, mọi việc do bà ta giải quyết. Vì giận dữ
Em tên là Lan, quê ở Thanh Hóa. Đến nay, em đã kết hôn được 04 năm. Trong thời gian chung sống chúng em có quá nhiều mâu thuẫn, cãi vã, chồng em còn đánh đập em khi say rượu, em cảm thấy không thể sống chung cùng chồng mình được nữa, nên em quyết định ly hôn mà không cần phân chia tài sản. Biết em muốn ly hôn nên chồng em liên tục thay đổi nơi
Vợ tôi bỏ nhà đi từ năm 2006 đến nay không có tin tức gì. Nay tôi muốn ly hôn thì tòa án không giải quyết mà yêu cầu tôi phải làm thủ tục đề nghị tuyên bố vợ tôi mất tích. Xin hỏi yêu cầu của Toà án như vậy có đúng không?
Tôi được Toà án xử cho ly hôn với chồng khi chồng tôi bị tuyên bố mất tích. Đến nay, tôi đã kết hôn với người khác và nuôi con riêng (năm nay cháu mới 5 tuổi). Để cho cháu dễ hòa hợp với môi trường gia đình mới, tôi muốn thay đổi họ tên người cha trong giấy khai sinh của con tôi bằng tên người chồng mới thì có được không?
Về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn: Điều 51 Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn. Luật chỉ hạn chế quyền yêu cầu ly hôn của chồng trongtrường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Căn cứ quy định trên, bạn có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn
Căn cứ khoản 1 Điều 51 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014, quy định về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn thì vợ, chồng hoặc cả hai người đều có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn.
Việc ly hôn được thực hiện tại tòa án có thẩm quyền theo một trong hai thủ tục đó là thuận tình ly hôn hoặc ly hôn theo yêu cầu của một bên (có thể gọi là đơn phương
..... ) vậy tại sao tòa án lại chấp nhận đơn của vợ mình. - Vấn đề thứ 2 mình muốn hỏi là: vợ mình hiện đang ở chung hộ khẩu với gia đình mình và chúng mình chưa tách khẩu, hiên giờ sau khi ly hôn mình có phải (bị bắt buộc) tách khẩu cho vợ mình không, con trai mình nhập khẩu gia đình mình vậy có phải tách khẩu theo mẹ không - Vấn đề thứ 3: Vợ mình có
Tôi và vợ tôi đã ly hôn và có 1 con chung đc 1 tuổi rưỡi. Ra tòa cả tôi và cô ấy đều muốn đc nuôi con và ko cần chu cấp của ng kia. Nhưng khi ly hôn xong tôi sang nhà thăm con thì gia đình cô ấy gây khó dễ ko muốn cho tôi qua nhà. Khi tôi muốn đón còn về thì cô ấy ko cho và nói rằng tôi ko chăm lo cho con đc 1 ngày nào, con ốm con đau ko lo
Việc của bạn là thuận tình ly hôn vì 2 vợ chồng cùng đồng ý nên bạn có thể gửi đơn đến nơi cư trú của bạn hoặc chồng bạn thì toà án ở 1 trong hai nơi đó đều có thẩm quyền thụ lý và giải quyết.
Nếu bạn đã nộp đơn, toà án đã thụ lý mà bạn không đến thì tuỳ từng trường hợp, nếu chồng bạn cũng không có ý kiến thì toà án sẽ đình chỉ giải quyết vì