đây tôi muốn bán ngôi nhà này đi để làm ăn nhưng sổ đỏ vẫn chưa có. Vậy xin hội luật sư cho tôi hỏi 1 số vấn đề sau: 1. Tôi có thể bán ngôi nhà này được không? 2. Mẹ tôi có thể thay đổi di chúc này được hay không? 3. Tôi muốn làm sổ đỏ thì cần có thêm những loại giấy tờ nào? Rất mong nhận được câu trả lời sớm của công ty.
Tháng 7 năm 2006, do tuổi đã cao nên ông Nguyễn Văn A muốn đến Uỷ ban nhân dân xã để lập di chúc để lại ngôi nhà với diện tích 50 m2 được xây dựng trên một khuôn viên đất rộng 100m2 cho ba người con là anh Nguyễn Văn B, chị Nguyễn Thị C và anh Nguyễn Văn D. Ngôi nhà và mảnh đất này là tài sản chung của ông A và bà T đã được cơ quan nhà nước có
Cách đây 3 năm tôi có làm tờ di chúc để lại toàn bộ tài sản là nhà đất của tôi cho 2 đứa con, mỗi đứa một nửa. Tờ di chúc đó đã được Ủy ban nhân dân phường chứng thực và tôi đã giao cho các con tôi giữ. Nay tôi có một đứa cháu bị tai nạn giao thông, trở nên tàn tật, tôi muốn trích một phần của số tài sản trong di chúc đã lập để cho cháu tôi thì có
Bộ luật Dân sự không có điều luật nào cho phép những người thừa kế có quyền đề nghị Tòa án hủy di chúc (hoặc các đương sự tự hủy) bất luận di chúc đó hợp pháp hay không hợp pháp.
Theo quy định tại Điều 631 Bộ luật Dân sự: "Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng
Khoản 1 Điều 675 Bộ luật dân sự 2005: di sản của cụ bạn sẽ được chia thừa kế theo pháp luật. Di sản sẽ được chia đều cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ bạn là: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của cụ. Bạn có thể xem thêm quy định tại Chương XXIV Bộ luật dân sự về thừa kế theo pháp luật. Thủ tục chia di sản
Theo quy định tại Điều 631 về quyền thừa kế của bộ luật dân sự:
Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Do vây, việc để lại di sản thừa kế cho ai hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của người có tài sản
và tinh thần như: lệ thuộc về kinh tế, bị ràng buộc bởi quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng, quan hệ công tác, thầy trò hoặc quan hệ tôn giáo...
- Nạn nhân phải là người tự tước đoạt tính mạng của mình
Nạn nhân, bằng nhiều phương pháp khác nhau, đã tự mình thực hiện việc tước đoạt tính mạng của chính mình như thắt cổ, uống thuốc
rảnh. Bà T thấy con vì buôn bán có tiền nên không kính trọng mẹ nữa nhưng bà vẫn chịu đựng vì bà chỉ có mình Đ là con. Một hôm, do sơ ý, bà T làm vỡ chiếc phích đựng nước liền bị Đ quát tháo, chửi mắng thậm tệ. Vì quá uất ức với con trai, nên đêm hôm đó bà T đã uống thuốc tự tử.
- Làm nhục nạn nhân
Người phạm tội đã có hành vi làm tổn
.
(iii): Thường xuyên ngược đãi nạn nhân. Đây là trường hợp người phạm tội đã thường xuyên có hành vi đối xử tàn nhẫn, tồi tệ người lệ thuộc mình , trái với luân lý, đạo đức.
Những hành vi trên phải dẫn đến xử sự tự sát của nạn nhân. Do bị đối xử tàn ác hay do bị ức hiếp hay do bị ngược đãi…mà nạn nhân đã có hành vi tự tước đoạt đi tính mạng của
xin xác nhận tờ khai, rất mất thời gian, nhất là với người dân ở tỉnh.
Liên quan đến thời hạn hiệu lực của giấy tờ là hình ảnh kèm HC. Quy định ảnh làm HC là ảnh 4 x 6 cm mặt nhìn thẳng, để đầu trần và chụp không quá 6 tháng để bảo đảm nhận diện chính xác. Người nộp kèm hình ảnh nhỏ hơn kích thước quy định góc chụp không đúng quy định và ảnh
Trước khi Tòa án nhân dân thành phố M tiến hành xét xử vụ án hành chính của công ty cổ phần taxi V, Chánh án Tòa án thành phố M là ông N nhận được đơn tố cáo và đã xác định được sự thực Thư ký tòa án khi được phân công tiến hành tố tụng đã nhận hối lộ của bên bị đơn và người thân thích của bị đơn. Do vậy, ông N quyết định thay đổi Thư ký Tòa án
Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt tù cho hưởng án treo, Viện kiểm sát và người bị hại đều kháng nghị và kháng cáo đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm phạt tù giam đối với bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền chấp nhận kháng nghị, kháng cáo để sửa bản án sơ thẩm, xử phạt tù giam đối với bị cáo không? Nếu được thì Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng Điều luật nào của
Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt tù cho hưởng án treo, Viện kiểm sát và người bị hại đều kháng nghị và kháng cáo đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm phạt tù giam đối với bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền chấp nhận kháng nghị, kháng cáo để sửa bản án sơ thẩm, xử phạt tù giam đối với bị cáo không? nếu được thì Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng Điều luật nào của
giao bản cáo trạng cho tất cả các bị can bị truy tố trong vụ án đó.
Theo hướng dẫn tại tiểu mục 1.1 mục 1 phần I Nghị quyết số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05-11-2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao “Hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ ba “xét xử sơ thẩm” của Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003, thì khi nhận hồ sơ vụ án do Viện
Tôi kháng cáo bản án dân sự sơ thẩm của TAND thành phố A (thuộc tỉnh B) theo đúng trình tự quy định của tố tụng và đã được TAND thành phố A thông báo việc kháng cáo, thông báo đã chuyển hồ sơ vụ án lên TAND tỉnh B, nhưng cho đến nay, tôi chưa nhận được thông tin gì của TAND tỉnh A. Xin hỏi, tôi phải liên hệ với cơ quan nào của Tòa án để được biết
trái pháp luật, phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra, phải có lỗi cố ý và vô ý của người gây thiệt hại.
Theo thư bạn nêu, việc một học sinh làm con bạn bị gãy chân đã đủ yếu tố cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
Điều 621 Bộ luật dân sự năm 2005 đã quy định cụ thể về trường hợp bồi thường thiệt
thiểu số trên địa bàn quản lý gửi UBND cấp huyện để tổng hợp danh sách gửi về Ban Dân tộc trước ngày 05/10. Tuy nhiên đến nay là ngày 02/10 tôi vẫn chưa thấy dấu hiệu nào của UBND xã về việc tổ chức thực hiện quy định trên. Hiện tại tôi đang cư trú tại ấp Tân Bảo- Xã Bảo Bình- huyện Cẩm Mỹ. Một sinh viên dân tộc như tôi với kinh tế gia đình khó khăn
Trong một vụ tai nạn giao thông, em trai tôi bị chết, cô vợ bị thương tích và trở nên tàn tật. Do hoàn cảnh khó khăn nên tôi phải thay vợ chồng người em để nuôi đứa cháu đang học phổ thông cơ sở. Xin hỏi trong hoàn cảnh đó thì cháu có được miễn học phí không? (Hoàng Thị Thu – Ninh Hòa)
Cô giáo Nguyễn Thị Hường, Trường tiểu học Đài Sơn, thành phố Phan Rang-Tháp Chàm và một số thầy cô giáo thuộc các Trường trung học phổ thông hỏi: Cán bộ quản lý giáo dục là Hiệu trưởng các trường thuộc các bậc học có được xét đề nghị danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú không?