Mẹ em có cho bà A mượn khoảng hơn hai trăm triệu. Sau 1 thời gian bà A tuyên bố phá sản. Mẹ em cùng những người khác đưa đơn kiện. Tòa án cũng đã đưa ra quyết định là bà A sẽ trả cho mẹ em số tiền đó. Nhưng bên thi hành án lại nói mẹ em không có phần trong đấu giá tài sản của bà A vì mẹ em đưa đơn kiện sau ngày liệt kê danh sách, bà A lại nợ quá
Tôi ký kết hợp đồng cho ơcông ty truyền thông A thuê mặt bằng trong thời hạn 5 năm. Khi công ty đó được sáp nhập với công ty B thì trong quyết định bàn giao công ty B có trách nhiệm tiếp tục thực hiện hợp đồng từ 01/01/2012 nhưng cho đến nay công ty đó vẫn không thực hiện. Tôi phải làm gì để hợp đồng tiếp tục được thực hiện và công ty B sẽ có
Nếu đất trên thuộc quyền sử dụng của bà ngoại chị (không phải là đất của hộ gia đình) thì việc mẹ chị có được chia đất vào thời điểm này hay sau khi bà ngoại chị mất tùy thuộc vào quyết định cụ thể của người bà. Muốn cho mẹ chị một phần đất, người bà cần làm thủ tục tặng cho, hoặc muốn để thừa kế đất cho mẹ chị thì người bà có thể lập di chúc nêu
Tôi cho người chị chồng vay hơn 1 tỉ đồng nhưng không ghi giấy tờ gì. Tuy nhiên, mỗi lần mượn tiền chị ấy đều nhắn tin qua lại với tôi và tôi có lưu đầy đủ. Nay chị ấy không trả lãi hằng tháng cho tôi nữa và có ý định "xù" nợ. Vậy tôi có thể coi những tin nhắn đó là chứng cứ mượn nợ để nộp cho tòa án hay không?
Việc xử lý vật chứng do Cơ quan điều tra quyết định, nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn điều tra; do Viện kiểm sát quyết định, nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn truy tố; do Toà án hoặc Hội đồng xét xử quyết định ở giai đoạn xét xử. Việc thi hành các quyết định về xử lý vật chứng phải được ghi vào biên bản.
Vật chứng được xử
Năm 2000 gia đình tôi có mua một miếng đất tại Q.Bình Tân, TP.HCM. Hợp đồng mua bán chỉ có giấy tay do ba tôi và chủ đất lúc đó ký. Đất này trước đây thuộc loại gì tôi không rõ, chỉ biết trước khi mua là cái ao nhỏ, sau đó chủ đất phân nhiều nền rồi đem bán. Sau khi mua gia đình tôi xây nhà trọ (không phép) để kinh doanh. Mấy năm nay do tốc độ đô
báo kết quả điều tra có liên quan đến việc đòi bồi thường;
D) Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định của Bộ luật này;
Đ) Tham gia phiên toà; trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên toà để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn;
E) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan
Không được khởi tố vụ án hình sự khi có một trong những căn cứ sau đây:
1. Không có sự việc phạm tội;
2. Hành vi không cấu thành tội phạm;
3. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự;
4. Người mà hành vi phạm tội của họ đã có bản án hoặc quyết định đình chỉ vụ án có