Nhà tôi có sáu anh chị em, cùng được thừa kế căn nhà do mẹ mất (không có di chúc) để lại. Hiện cha tôi và gia đình người em út đang sử dụng căn nhà. Nay cha tôi và hai người anh đồng ý bán nhà, còn lại bốn chị em tôi muốn giữ lại căn nhà làm kỷ niệm của mẹ nên không đồng ý bán. Vậy bốn chị em tôi phải làm sao để giữ lại căn nhà?
Gia đình tôi đặt cọc mua một căn nhà nhưng do chủ nhà không làm đúng theo hợp đồng nên gia đình tôi đã kiện ra tòa án đòi tiền cọc. Tòa án xử buộc bên bán nhà phải trả lại tiền cọc cho gia đình tôi. Bản án đã có hiệu lực nhưng đến nay họ vẫn chưa thi hành án. Vậy gia đình tôi phải làm sao để lấy lại số tiền trên?
Khi ký hợp đồng vay tiền, gia đình bạn đã có nghĩa vụ phải trả nợ bên vay theo Điều 474 Bộ luật Dân sự. Nay gia đình bạn không có khả năng trả nợ tức là không thể thực hiện được nghĩa vụ thì gia đình bạn phải thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền theo Điều 302 Bộ luật Dân sự.Với hoàn cảnh như gia đình bạn hiện nay thì cách tốt
vào tình trạng phá sản có trách nhiệm thực hiện theo các quy định của luật phá sản, có thể được phục hồi khả năng kinh doanh để thoát khỏi tình trạng phá sản.
- Doanh nghiệp bị phá sản: là doanh nghiệp đã có quyết định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản có hiệu lực pháp luật. Doanh nghiệp bị phá sản thì bị chấm dứt hoạt động kinh doanh đồng thời
chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên người phải thi hành án nên tiến hành kê biên để đảm bảo thi hành án, nếu có tranh chấp về quyền sử dụng đất đó thì hướng dẫn cho người tranh chấp khởi kiện đề nghị Tòa án giải quyết tranh chấp hoặc xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; trường hợp có căn cứ xác định giao dịch liên quan đến tài sản thi hành
Đối với trường hợp của bạn thì các bên liên quan có thể khởi kiện yêu cầu Tòa án có thẩm quyền tuyên bố hợp đồng dân sự vô hiệu; khởi kiện mẹ chồng và các con bạn về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Cụ thể như sau:
1. Khởi kiện yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng dân sự vô hiệu.
Điều 132 Bộ luật Dân sự quy định về giao dịch dân sự vô
Theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự thì:
- Bị can là người đã bị khởi tố về hình sự
- Bị cáo là người đã bị Toà án quyết định đưa ra xét xử
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Gia đình tôi có ba anh em, tôi là con trai trưởng, hai cô em gái đã lập gia đình. Sau khi bố mẹ tôi mất, ai là người được giữ tất cả những giấy tờ liên quan đến tài sản và đất đai. Gửi bởi: Vu Thi Bich Loan
Năm 2007, tôi mua một căn nhà cấp 4 bằng giấy tay, không có tranh chấp. Sau thời gian sử dụng thì căn nhà xuống cấp nên tôi đã mua vài tấm tôn để che lại chỗ rách. Tuy nhiên, cho rằng tôi xây cất nhà không phép trên đất trống, phường yêu cầu tôi tự tháo dỡ nhà trong khi tôi không có chỗ ở nào khác. Xin hỏi yêu cầu đó có đúng quy định hay không?
Tôi có đứa cháu 5 tuổi bị ông hàng xóm hiếp dâm. Vụ án được giải quyết, người này bị phạt tù 15 năm. Bên cạnh đó Toà cũng tuyên phạt bị cáo bồi thường 50 triệu đồng tuy nhiên đến nay sau hơn một năm phía bị cáo chưa có bồi thường và có dấu hiệu chạy án. Xin hỏi thủ tục hồ sơ yêu cầu và trình tự giải quyết bồi thường như thế nào?
1. Theo quy định tại Điều 99 Bộ luật Tố tụng dân sự thì trong quá trình giải quyết vụ án, đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự hoặc cơ quan, tổ chức khởi kiện vụ án để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác có quyền yêu cầu Toà án đang giải quyết vụ án đó áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời để tạm thời giải quyết
Bố, mẹ tôi là người được thi hành án được giao tài sản là nhà và đất tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ theo Bản án dân sự phúc thẩm của Tòa án nhân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh xét xử năm 1977. Cục Thi hành án dân sự thành phố Cần Thơ đã ra quyết định thi hành án nhưng đến nay vẫn chưa thi hành án được cho bố, mẹ tôi. Cơ quan thi hành
Tôi có vay tiền của công ty A với hình thức trả góp hàng tháng (trong 15 tháng). Tôi thấy, nếu tính tổng số tiền tôi phải nộp cho công ty trong 15 tháng thì số tiền đó sẽ rất lớn và tính lãi suất sẽ lên tới 60,7%/tháng. Vậy, công ty A làm như vậy có đúng quy định của pháp luật không? Tôi xin cảm ơn! Gửi bởi: Tran Van Dung
kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế. Khi có tranh chấp và yêu cầu tòa án giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế, mà áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết.
Do trường hợp của chị có đồng thừa kế đang định cư
Trong trường hợp vụ án có nhiều tài sản đang tranh chấp nhưng tài sản đó lại nằm ở nhiều địa bàn khác huyện, khác tỉnh. Nếu phải định giá tài sản thì Hội đồng định giá ở huyện nơi Tòa án thụ lý vụ án có thể thực hiện việc định giá tài sản ở tất cả các huyện hoặc tỉnh khác được không hay phải thành lập nhiều Hội đồng định giá để thực hiện việc định