Điều 49 Luật Khiếu nại năm 2011 quy định hình thức khiếu nại đối với quyết định kỷ luật cán bộ, công chức như sau:
- Việc khiếu nại phải được thực hiện bằng đơn. Trong đơn khiếu nại phải ghi rõ ngày, tháng, năm; họ, tên, địa chỉ của người khiếu nại; nội dung, lý do khiếu nại, yêu cầu của người khiếu nại và có chữ ký của người khiếu nại
Đề nghị cho biết thời hạn thụ lý và giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức được quy định như thế nào? Người gửi: Phan Đăng Thịnh - Huế (Ngày gửi: 25/12/2014)
Đề nghị cho biết quyết định giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức sẽ có hiệu lực pháp luật sau bao lâu kể từ ngày ban hành? Người gửi: Trần Thanh Nhàn - Sinh viên (Ngày gửi: 30/11/2014)
Xin hỏi việc thi hành quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định kỷ luật cán bộ, công chức có hiệu lực pháp luật được thực hiện như thế nào? Người gửi: Trần Thanh Nhàn - Sinh viên (Ngày gửi: 30/11/2014)
Quyết định giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức lần hai phải được gửi cho cơ quan, tổ chức, cá nhân nào? Gồm những nội dung gì? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Huế (Ngày gửi: 30/11/2014)
Cá nhân nào có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ trong cơ quan hành chính nhà nước? Người gửi: Lê Kiều Thiên Kim - Sinh Viên (Ngày gửi: 31/10/2014)
Cá nhân nào có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ của viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập? Người gửi: Lê Kiều Thiên Kim - Sinh Viên (Ngày gửi: 31/10/2014)
Nguyên tắc xác định thẩm quyền giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ được quy định như thế nào? Người gửi: Lê Thị Vân Khánh - Sinh Viên (Ngày gửi: 31/10/2014)
Cá nhân nào có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức trong cơ quan khác của Nhà nước? Người gửi: Nguyễn Văn Tân - Sinh Viên (Ngày gửi: 31/10/2014)
Bà Nga nguyên là cán bộ Sở Tài nguyên và Môi trường khiếu nại lên Giám đốc sở về việc giải quyết chế độ hưu trí đối với bà. Bà Nga không đồng ý với quyết định giải quyết lần đầu. Theo quy định của pháp luật, bà Nga có thể tiếp tục gửi đơn khiếu nại đến cơ quan nào? Người gửi: Nguyễn Văn Tân - Sinh Viên (Ngày gửi: 08/10/2014)
Bà Hương nộp đơn khiếu nại đối với hành vi thực hiện công vụ của anh Hoài - một cán bộ Phòng Hành chính tư pháp của Sở Tư pháp tỉnh. Theo quy định của pháp luật, ai sẽ có thẩm quyền giải quyết trường hợp này? Người gửi: Lê Kiều Thiên Kim - Sinh Viên (Ngày gửi: 08/10/2014)
Tôi đã nộp đủ hồ sơ hợp lệ nhưng Phòng Tài nguyên - Môi trường quận M không tiến hành các thủ tục để xác minh nhà đất cho tôi theo đúng thời hạn quy định. Xin hỏi, nếu tôi khiếu nại hành vi chậm giải quyết hồ sơ của một số cán bộ Phòng Tài nguyên - Môi trường thì ai sẽ là người giải quyết đơn khiếu nại của tôi? Người gửi: Lê Thị Vân Khánh - Phú
Điều 36 Luật Tố cáo quy định việc bảo vệ bí mật thông tin về người tố cáo như sau:
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khi tiếp nhận tố cáo, giải quyết tố cáo, khai thác, sử dụng thông tin, tài liệu do người tố cáo cung cấp có trách nhiệm giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích và các thông tin cá nhân khác của người tố cáo; đồng thời
1. Người tố cáo có các quyền sau đây:
a) Yêu cầu người giải quyết tố cáo, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ mình hoặc người thân thích của mình khi có căn cứ xác định việc bị kỷ luật, buộc thôi việc, luân chuyển công tác hoặc bị các hình thức trù dập, phân biệt đối xử khác, bị đe dọa xâm hại hoặc xâm hại tính mạng, sức
dụng các biện pháp theo thẩm quyền hoặc yêu cầu người có thẩm quyền áp dụng biện pháp để bảo vệ như sau:
a) Đình chỉ, tạm đình chỉ, hủy bỏ một phần hoặc toàn bộ quyết định xử lý kỷ luật hoặc quyết định khác xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của người tố cáo;
b) Khôi phục vị trí công tác, vị trí việc làm, các khoản thu nhập và lợi ích hợp
Xin được hỏi: Gia đình tôi có chuyển nhựng thửa đất năn 1994 đến năn 2003 cấp GCNQSDD cấp chung cả thửa đã chuyển nhựng. Thửa đã chuyển nhựng cũng có GCNQSDD nhưng diện tích nhiều hơn so với ban đầu chuyển nhượng rất nhiều.giờ UBTP đòi thu hồi GCNQSDD của gia đình tôi có đúng luật ko? Khi chuyển nhượng khoảng 200m2 có giấy gốc tại hồ sơ. Nay
Khoản 1 Điều 2 Luật Khiếu nại số 02/2011/QH13 ngày 11 tháng 11 năm 2011 (sau đây gọi là Luật Khiếu nại năm 2011) quy định: “Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật này quy định đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành
Câu hỏi của ông chưa nêu rõ nhận chuyển nhượng loại đất gì? đã đăng ký với cơ quan nhà nước hay chưa? Do vậy, Sở không thể nêu cụ thể thủ tục xin cấp giấy chứng nhận, các loại thuế, phí và số tiền phải nộp.
Về trình tự, thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất, được quy định tại Điều 79 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15