Thẩm quyền giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực được quy định như thế nào? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Sinh viên (Ngày gửi: 31/05/2015)
Thẩm quyền giải quyết tố cáo liên quan đến chức năng quản lý của nhiều cơ quan, tổ chức thì được quy định như thế nào? Người gửi: Phan Đăng Thịnh - Phú Vang (Ngày gửi: 31/05/2015)
Hồ sơ giải quyết tố cáo gồm những tài liệu gì? Việc lập, quản lý, sử dụng hồ sơ giải quyết tố cáo như thế nào? Người gửi: Trần Thanh Nhàn - Phong Điền (Ngày gửi: 31/05/2015)
Quy định về khen thưởng đối với người có thành tích trong việc tố cáo; cơ quan, tổ chức có thành tích trong việc giải quyết tố cáo? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Sinh viên (Ngày gửi: 15/04/2015)
Quy định về việc xử lý hành vi vi phạm đối với người tố cáo và những người khác có liên quan? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Sinh viên (Ngày gửi: 15/04/2015)
Quy định về việc xử lý hành vi vi phạm đối với người có trách nhiệm chấp hành quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Sinh viên (Ngày gửi: 15/04/2015)
Công ty em là công ty nước ngoài, giám đốc đều là người nước ngoài. Từ tháng 1-> tháng 8/2013 giám đốc A ( Ông B đã về nước và đã về hẵn) Từ tháng 9 -> tháng 12/2013: giám đốc B. Vậy khi em quyết toán cho ông A: giảm trừ bản thân 12 tháng, ông B: 2 tháng Như vậy có đúng ko? Lưu ý: ông A và ông B đều là nước ngoài và đều có cư trú tại Việt Nam
Xin cho biết, việc thụ lý giải quyết khiếu nại và thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu được pháp luật quy định như thế nào? Người gửi: Trần Thanh Nhàn - Sinh viên (Ngày gửi: 30/03/2015)
Căn cứ Luật Nuôi con nuôi năm 2010.
Bạn là công dân Việt Nam nếu có nguyện vọng và đủ điều kiện nhận con nuôi theo quy định của Luật Nuôi con nuôi nhưng chưa tìm được trẻ em để nhận làm con nuôi thì đăng ký nhu cầu nhận con nuôi với Sở Tư pháp nơi bạn thường trú; nếu có trẻ em để giới thiệu làm con nuôi thì Sở Tư pháp giới thiệu đến Ủy ban nhân
Xin cho biết việc thụ lý giải quyết khiếu nại lần hai và thời hạn giải quyết khiếu nại lần hai được pháp luật quy định như thế nào? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Sinh viên (Ngày gửi: 30/03/2015)
Xin cho biết việc xác minh nội dung và tổ chức đối thoại lần hai được quy định như thế nào trong Luật Khiếu nại năm 2011? Người gửi: Phan Đăng Thịnh - Phong Điền (Ngày gửi: 30/03/2015)
Việc tổ chức đối thoại giữa người bị khiếu nại với người khiếu nại có phải là thủ tục bắt buộc khi giải quyết khiếu nại đối với quyết định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức hay không? Thủ tục tổ chức đối thoại được pháp luật quy định như thế nào? Người gửi: Phan Đăng Thịnh - Sinh viên (Ngày gửi: 22/02/2015)
Việc xác minh nội dung khiếu nại trong quyết định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức thuộc trách nhiệm của cơ quan nào? Pháp luật có quy định việc xác minh đó phải được lập thành văn bản hay không? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Sinh viên (Ngày gửi: 22/02/2015)
Theo quy định của pháp luật, quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu quyết định kỷ luật cán bộ, công chức cần có những nội dung gì? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Sinh viên (Ngày gửi: 22/02/2015)
Trong các trường hợp nào thì được tố cáo tiếp, việc giải quyết vụ việc tố cáo tiếp được quy định như thế nào? Người gửi: Phan Thanh Tâm - SV (Ngày gửi: 26/01/2015)
Xin hỏi pháp luật quy định như thế nào về hiệu lực pháp luật của quyết định giải quyết khiếu nại? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Sinh viên (Ngày gửi: 25/12/2014)