Theo quyết định của bản án vợ chồng ông Khiêm và bà Thương phải trả nợ cho mẹ tôi. Bản án có hiệu lực pháp luật, mẹ tôi làm đơn yêu cầu thi hành án, Thủ trưởng cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành án và giao Chấp hành viên tổ chức thi hành vụ việc. Nhưng đã gần 2 năm Chấp hành viên chưa thi hành án được cho mẹ tôi, hiện nay mới đang đo
lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
đ) Cưỡng ép quan hệ tình dục;
e) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;
g
cầm không giấy tờ được 17.000.000đ. Tôi liền gọi điện hỏi cho rõ ràng thì người bạn cố tình trốn tránh không nghe máy. Tôi nhờ bố của bạn giải quyết giúp tôi, ông ấy nói rằng hãy báo công an bắt nó đi, gia đình không có trách nhiệm. Tôi đã gửi đơn nơi bạn tôi ở. Ngày 21/06, công an về nhà bạn tôi đó làm việc thì vợ chồng bạn tôi đã bỏ trốn. Bố mẹ bạn
Tòa án 2 cấp của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu xét xử công nhận cho bà Nguyễn Thị Kim Anh mua đất của ông Hồng. Hợp đồng chuyển nhượng ghi thửa 485, tờ bản đồ 13xã Tân Phước (quyền sử dụng đất này trước đây ông Hồng mua của ông Đang nhưng chưa làm thủ tục cấp GCNQSD đất). Tòa án 2 cấp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu buộc ông Đang phải giao thửa 485, tờ bản đồ số 03
chết người hoặc từ 31% đến 60%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm.
4. Phạm tội dẫn đến chết nhiều người hoặc trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác, thì bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân.”
Thứ hai, theo quy
Chồng tôi đang bị bệnh hiểm nghèo. Tôi muốn gửi tinh trùng của anh ấy vào cơ sở khám, chữa bệnh để sau khi anh qua đời sẽ sinh con bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm. Vợ chồng tôi có thể thực hiện được nguyện vọng này không? Việc ghi nhận cha của đứa trẻ được thực hiện thế nào? Quyền thừa kế của con tôi ra sao?
Theo khoản 4 Điều 21 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định về việc “Sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo” thì việc thụ tinh trong ống nghiệm “làm phát sinh các quan hệ hôn nhân gia đình thì thực hiện theo quy định của pháp luật hôn nhân gia đình và pháp luật dân sự”.
Theo Điều 65 Luật
Ông nội tôi có mảnh đất thuộc diện lấn chiếm. Thời điểm nộp phạt lấn chiếm là năm 1995. Năm 2005, cơ quan địa chính về đo đạc thì từ đó đến nay mảnh đất mang tên bố tôi trên bản đồ địa chính và bố tôi nộp thuế nhà đất từ đó đến nay. Xin hỏi bây giờ bố tôi muốn làm sổ đỏ có được không? Phải làm như thế nào?
- Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là việc một người phụ nữ tự nguyện, không vì mục đích thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, bằng việc lấy noãn của người vợ và tinh trùng của người chồng để thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó cấy vào tử cung của người
đây UBND xã báo Huyện và Tỉnh không chấp nhận đơn xin chuyển đổi của tất cả các hộ gia đình này và yêu cầu phá cây. Cháu biết là chưa được sự đồng ý đã trồng cây là sai nhưng nguyên nhân xâu xa cũng chỉ muốn làm giàu trên chính tài sải của mình vậy có gì sai?. Hợp tác xã nông nghiệp không giúp được dân giàu thì dân phải tự tìm hiểu tự thay đổi mà sao
đất ở. Vậy cho tôi hỏi gia đình tôi trước có nhận tiêu chuẩn đất nông nghiệp vào vùng trũng khó canh tác, sau nhiều năm sử dụng, cải tạo đã thành nền trông cây ăn quả và các cây hàng năm khác. Vậy nay gia đình tôi muốn xây dựng chuồng trại chăn nuôi trên khu vực đó thì có được phép không và thủ tục xin cấp phép như thế nào vậy. Tiện đây tôi cũng xin
trả lời là do hạn mức năm đó chỉ được cấp như vậy thôi. Đến năm 2007 Sở địa chính về đo đạc lại . Khi đó ông tôi đã chia cho con gái số diện tích là 236 m2 . Số còn lại là 296 m2. Ông tôi đã làm đơn xin CGCNQSDĐ nhưng cho đến bây giờ vẫn chưa có sổ đỏ . Ông tôi năm nay đã 87 tuổi rồi , chẳng biết sống chết ra sao? Vậy mà vẫn chưa cầm được sổ đỏ trong
tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
A) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
B) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
C
về hành vi cố ý xâm hại tính mạng, sức khỏe; hành hạ, ngược đãi, xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người để lại di sản ở mức nghiêm trọng; vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản… thì không được quyền hưởng di sản thừa kế
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một thổ đất thổ cư(có giấy tờ hợp pháp). Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
được phép sản xuất, lưu hành hay không nếu chúng tôi sản xuất bằng vật liệu nhựa, vật liệu này đã được Trung Tâm Quacert 3 thử nghiệm và chứng nhận . Nếu phù hợp với quy định của pháp luật về tiêu chuẩn sản xuất thì chúng tôi phải xin giấy phép sản xuất sản phẩm này ở đâu? Các thủ tục đăng ký giấy phép sản xuất và giấy chứng nhận đăng ký, công bố
Ngày 8/2/2016 vừa qua, em tôi (20 tuổi) điều khiển xe máy trong tình trạng say rượu, không có giấy phép lái xe. Khi tham gia giao thông trên đường tỉnh lộ đã đâm vào một người đang ngồi trước nhà của người này và làm người này chết tại chỗ, còn em tôi bị thương nhẹ. Sau đó, công an huyện đã xuống khám nghiệm hiện trường. Vậy cho tôi hỏi trong
Chồng tôi bị bệnh hiểm nghèo và đã qua đời. Trước đó, tôi có gửi tinh trùng của anh ấy vào cơ sở khám chữa bệnh để sau khi anh qua đời sẽ sinh con bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm. Vậy khi tôi sinh con bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm thì việc ghi nhận cha cho con thực hiện như thế nào? Quyền thừa kế của con tôi ra sao?
định.
Điều 676 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về người thừa kế theo pháp luật như sau:
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại