Người cao tuổi khi không còn khả năng lao động cũng như sức khỏe đảm bảo cho cuộc sống. Vậy pháp luật có những quy định như thế nào đối với nhóm người này?
Tôi từ nhỏ sinh ra không may mắn như mọi người. Tôi bị tật hai chân, tôi đã đi giám định y khoa với tỉ lệ thương tật 61%. Nay tôi muốn biết với tỉ lệ thương tật như tôi thì có được nhận tiền trợ cấp xã hội hằng tháng không. Tôi có được hưởng bảo hiểm xã hội hay bảo hiểm y tế miễn phí không ? Bản thân tôi rất hay đau ốm nhưng tôi chưa có bảo
Ông Lê Tấn Cảnh sinh sống tại quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh, bị ung thư cắt chân trái trên đầu gối. Ông Cảnh hỏi, trường hợp của ông có được Nhà nước hỗ trợ gì không? Nếu được, thì mức hỗ trợ như thế nào?
Ông Trần Thanh Tâm hỏi: Con tôi sinh ngày 17/10/2011, bị đa dị tật bẩm sinh (dính ngón tay, ngón chân, thiếu ngón, sứt môi), có giấy xác nhận của Trung tâm Y tế huyện là người tàn tật nặng, không tự chăm sóc được bản thân thì có được hưởng trợ cấp hàng tháng không?
Chị và cháu tôi là người khuyết tật đã được cơ quan chức năng xác nhận. Trường hợp của cháu tôi xin trợ cấp xã hội lần đầu, còn trường hợp của chị tôi xin trợ cấp vì đang nuôi con nhỏ mới 2 tuổi, hoàn cảnh gia đình rất khó khăn. Nay xin luật sư hướng dẫn thủ tục để làm hồ sơ
Tôi là người khuyết tật, bị cụt một bên chân trái và đang được hưởng chế độ trợ cấp xã hội dành cho người khuyết tật nặng, với số tiền 180.000 đồng/tháng. Hiện tôi đang là sinh viên năm thứ 3 của trường CĐ Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật tại thành phố Bắc Ninh. Vậy theo quy định của pháp luật trường hợp của tôi có được miễm hoặc giảm học phí
Tôi là người khuyết tật tự mình vươn lên trong cuộc sống. Nay tôi đã có nghề nghiệp ổn định và muốn tự mình tạo dựng sự nghiệp giúp người khuyết tật có công ăn việc làm. Tôi xin hỏi chính sách của Nhà nước đối với người khuyết tật như tôi được hưởng quyền lợi như thế nào?
sau đây: Hỗ trợ kinh phí cải tạo điều kiện, môi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Mức hỗ trợ theo tỷ lệ người khuyết tật làm việc ổn định tại cơ sở SX, kinh doanh, mức độ khuyết tật của người lao động và quy mô của cơ sở SX, kinh doanh theo quy định của Thủ tướng Chính phủ. Chủ tịch
Bố đẻ ông Hoàng Thịnh (TP. Hà Nội) bị nhiễm chất độc hóa học, em trai ông bị tàn tật từ nhỏ do ảnh hưởng di chứng chất độc hóa học. Cả bố và em trai ông Thịnh đều được hưởng trợ cấp hàng tháng. Ông Thịnh muốn hỏi về mức trợ cấp đối với gia đình nuôi dưỡng người khuyết tật. Gia đình ông có được hỗ trợ kinh phí chăm sóc đối với gia đình có người
Ông Hoàng Quang Trung (tỉnh Quảng Trị), sinh năm 1984, bị sốt bại liệt và teo cơ cánh tay phải từ khi còn nhỏ, muốn được biết trường hợp của mình có được vay vốn dành riêng cho người khuyết tật không, nếu được thì làm thế nào để tiếp cận với những nguồn vốn đó? Theo thư phản ánh của ông Trung, năm 2010, Hội đồng giám định Y khoa tỉnh Quảng Trị
Tôi đang sống tại Thanh Hóa. Tôi là người khuyết tật nặng có hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng. Nhưng nay khó khăn nên gia đình tôi chuyển vào miền Nam để làm ăn. Vậy xin cho hỏi khi chuyển nơi ở chế độ trợ cấp có bị mất không và tôi phải làm thủ tục
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 26 Luật bảo hiểm y tế năm số 25/2008/QH12 thì: “Trường hợp người tham gia bảo hiểm y tế phải làm việc lưu động hoặc đến tạm trú tại địa phương khác thì được khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với tuyến chuyên môn kỹ thuật và nơi người đó đang làm việc lưu động, tạm trú theo quy định
định về trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội nhưng chỉ khuyết tật nhẹ thì chỉ được nhận một khoản trợ giúp hàng tháng với trường hợp người đơn thân nghèo đang nuôi con.
Nếu chị là người khuyết tật nặng, đặc biệt nặng được hưởng trợ cấp hàng tháng theo đồng thời là người đơn thân nghèo nuôi con thì sẽ được nhận cả trợ cấp cho người
, người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng thì thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng. Trường hợp của cháu ông Đ phải được xác định mức độ khuyết tật theo quy định tại Thông tư liên tịch số 37/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐT ngày 28/12/2012 của liên Bộ Lao động - Thương binh và Xã
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 41 Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015, các trường hợp được miễn gọi nhập ngũ đối với những công dân gồm:
a) Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một;
b) Một anh hoặc một em trai của liệt sĩ;
c) Một con của thương binh hạng hai; một con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; một con
tại khoản 1, Điều 1 Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/2/2011sửa đổi khoản 4, Điều 4 Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội thì người khuyết tật được trợ cấp xã hội hàng tháng làngười tàn tật nặng không có khả năng lao động hoặc không có khả năng tự phục vụ. Theo đó, trường hợp này
Tôi là người khuyết tật, chân tay bị teo giờ không còn khả năng lao động để tự nuôi sống mình. Mẹ tôi đã mất sớm, nay tôi ở cùng bà ngoại. Bố tôi đã lấy vợ hai. Trước khi bố tôi mất, có lập di chúc chỉ để lại tài sản cho vợ hai và người con của vợ hai. Hỏi tôi có được hưởng thừa kế của bố tôi không?