Tôi ở nhà Nhà nước (do cơ quan tự quản) nhưng đang có một cơ quan đến đo vẽ lập Dự án xây dựng cải tạo lại. Vậy tôi có được mua nhà, cấp Giấy chứng nhận không, cơ quan nào chịu trách nhiệm giải quyết?
Những quy định của pháp luật về cán bộ, công chức đã có, song việc tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân chưa được nhiều, đặc biệt là những điều cấm cán bộ, công chức không được làm. Đề nghị quý báo cho biết rõ nội dung trên. Phạm Duy (Khu công nghiệp Bắc Thăng Long - Nội Bài)
Theo quy định tại khoản 1 Điều 306, người phạm tội bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm, là tội phạm ít nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo khoản 1 Điều 306 Bộ luật hình sự, nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có
Tôi ở nhà cấp 4 (thuộc sở hữu nhà nước) do cơ quan tự quản từ trước ngày 15/10/1993. Tôi có nguyện vọng được cấp giấy chứng nhận. Vậy UBND quận, huyện hướng dẫn thủ tục, giải quyết cấp Giấy chứng nhận không thu tiền theo Luật Đất đai có đúng không?
tổ chức;
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
3. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ từ một đến năm năm.
Định nghĩa: Cản trở việc thi hành án là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm cho việc thi hành án không thực hiện được hoặc thực hiện không đúng với bản án hoặc quyết định của Tòa án.
Anh Nguyễn Văn Quốc hỏi: Tôi đi đường bị một người đâm xe máy vào và phải điều trị mất 2 tháng, xác định thiệt hại sức khỏe 40%. Gia đình chúng tôi đã nhiều lần đề nghị bồi thường nhưng người gây tai nạn không chịu bồi thường cho tôi. Vậy tôi có thể đề nghị cơ quan pháp luật xử lý hình sự không?
Bố tôi là con một, mất năm 2008 do bệnh nặng không để lại di chúc. Ông bà nội của tôi không còn ai. Mẹ tôi mất khi tôi còn nhỏ.Gia đình tôi chỉ còn 3 anh em, tôi là con gái út. Bố tôi mất có để khối tài sản là ngôi nhà tọa lạc trên diện tích đất là 372 m2, hiện nay gia đình anh hai tôi đang trông giữ. Năm 2012 anh hai và anh ba tiến hành bàn bạc
Ông X là Chủ tịch UBND huyện H. Do có quyết định hành chính (xử phạt vi phạm hành chính và quyết định cưỡng chế) bị khởi kiện. Ông X có giấy ủy quyền cho ông P là Phó Chánh Thanh tra huyện đại diện cho Chủ tịch UBND huyện tham gia tố tụng. Có ý kiến cho rằng Luật tố tụng hành chính không cho phép ủy quyền đối với cán bộ, công chức ngành Thanh tra
Năm 2010, ông A là chủ tịch UBND huyện X đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính xử phạt đối với ông H là 5 triệu đồng vì hành vi nuôi tôm thẻ chân trắng đồng thời phạt bổ sung là hủy toàn bộ số lượng tôm chân trắng trên diện tích nuôi trồng là 2 ha. Ông H không chấp hành nên ông A – Chủ tịch UBND huyện ban hành quyết định cưỡng chế hủy
Công ty chúng tôi chuyên sản xuất linh kiện điện tử với công suất 30 triệu sản phẩm/năm. Thực hiện theo hướng dẫn của nghị định 35/2014/NĐ-CP ngày 29/04/2014 và Thông tư số 22/2014/TT-BTNMT, công ty đã tiến hành lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết. Đến ngày 8/12/2014 đã có quyết định phê duyệt nội dung DABVMT. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại
Trường hợp UBND ra quyết định cưỡng chế tháo dỡ nhà, công dân kiện quyết định cưỡng chế và yêu cầu bồi thường thiệt hại (thực tế quyết định cưỡng chế đã được thi hành). Tại phiên tòa UBND rút quyết định cưỡng chế. Trường hợp người khởi kiện không rút yêu cầu khởi kiện thì Tòa án xử như thế nào? Nếu Tòa án bác yêu cầu khởi kiện (vì đối đượng khởi
Tôi là một người dân nằm trong khu vực hoạt động của một xưởng sản xuất sơ chế sợi màn thuộc thôn Văn Hội - Đại Thắng - Phú Xuyên - Hà Nội. 2 Năm trở lại đây xưởng sản xuất này bắt đầu đi vào hoạt động. Trong thời gian hoạt động, khí thải từ xưởng sản xuất này tạo ra gây ô nhiễm rất trầm trọng cho các hộ gia đình trong phạm vi bán kính 1km. Đặc
Tại Luật Thi hành án dân sự năm 2008 quy định các thời hạn thi hành án như sau:
Khoản 2 Điều 36 Luật Thi hành án: “Thời hạn ra quyết định thi hành án theo đơn yêu cầu là 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu thi hành án”.
Tại khoản 1, khoản 2 Điều 39 quy định: Khoản 1: “Quyết định về thi hành án, giấy báo, giấy triệu tập
đình tôi. Ông Phạm Thanh Vương đã thừa nhận hành vi của mình nhưng Công an thị xã nêu ra hai cách giải quyết: 1. Xử lý hành chính. 2. Truy cứu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, từ đó đến nay, Công an chưa trả lời cho gia đình tôi biết cách giải quyết như thế nào về hành vi ông Vương. Xin được hỏi quý báo, hành vi của ông Vương có vi phạm
Sau khi Hà Tây sát nhập về Hà Nội, chính sách đền bù GPMB các dự án thuộc Hà Tây cũ thực hiện như thế nào? Các dự án đã có quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết ( Trước khi Hà Tây sát nhập về Hà Nội) bao giờ thì tiếp tục được triển khai thu hồi đất để thực hiện dự án? Chính sách đền bù có gì thay đổi không?
Điều 152 quy định hai trường hợp phạm tội nhưng chỉ một khung hình phạt từ cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm, là tội phạm ít nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo Điều 152, Tòa án cũng phải căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại Chương VII Bộ luật
luật và có khả năng cấp dưỡng nhưng khước từ (không chịu nhận) việc cấp dưỡng khi người được cấp dưỡng theo quy định của pháp luật yêu cầu cấp dưỡng hoặc đã có quyết định của Tòa án buộc phải cấp dưỡng nhưng không cấp dưỡng.
Trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng là có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của pháp luật và có khả năng cấp dưỡng nhưng tìm
Điều 150 chỉ quy định một trường hợp phạm tội, người phạm tội bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm, là tội phạm nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội loạn luân theo Điều 150, Tòa án cũng phải căn cư vào các quy định về quyết định hình phạt tại Chương VII Bộ luật hình sự. Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm