Nam công bố tại thời điểm thanh toán.
Nếu hãng hàng không không bồi thường cho anh bạn hoặc anh bạn không đồng ý với mức bồi thường đưa ra thì có quyền khiếu nại, khởi kiện hãng đó đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền để được giải quyết theo quy định tại Điều 170 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam.
Trong trường hợp phát hiện, bắt giữ được
Con tôi 23 tuổi, có công việc ổn định tại một cơ quan nhà nước, nhân thân tốt, nhiều năm được cơ quan khen thưởng. Tuy nhiên trong một lần cãi nhau với hàng xóm, cháu đã dùng dao gây thương tích cho người này. Kết luận giám định cho thấy người hàng xóm bị thương tật với tỷ lệ 5%. Hành vi của con tôi có vi phạm pháp luật hình sự không? Có văn
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài trước khi xuất cảnh không có giấy ủy quyền cho người khác quản lý nhà ở, nay nếu có yêu cầu đòi lại nhà có được giải quyết hay không?
Hợp đồng mà đối tượng là quyền sử dụng đất cũng là một loại hợp đồng và hợp đồng về quyền sử dụng đất không được quy định riêng về thời hiệu khởi kiện nên cũng phải tuân theo quy định chung về thời hiệu khởi kiện của hợp đồng. Pháp luật quy định về thời hiệu khởi kiện đối với hợp đồng có hiệu lực khác với thời hiệu khởi kiện đối với hợp đồng vô
điều tra sẽ ra quyết định khởi tố bị can và xử lý hình sự đối với người vay.
Theo Điều 140 Bộ luật Hình sự, người chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ một triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng hoặc dưới một triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài
Tôi đi đường bị một người đâm xe máy vào và phải điều trị mất 2 tháng, xác định thiệt hại sức khỏe 40%. Gia đình chúng tôi đã nhiều lần đề nghị bồi thường nhưng người gây tai nạn không chịu bồi thường cho tôi. Vậy tôi có thể đề nghị cơ quan pháp luật xử lý hình sự không?
Bố tôi là con một, mất năm 2008 do bệnh nặng không để lại di chúc. Ông bà nội của tôi không còn ai. Mẹ tôi mất khi tôi còn nhỏ.Gia đình tôi chỉ còn 3 anh em, tôi là con gái út. Bố tôi mất có để khối tài sản là ngôi nhà tọa lạc trên diện tích đất là 372 m2, hiện nay gia đình anh hai tôi đang trông giữ. Năm 2012 anh hai và anh ba tiến hành bàn bạc
tài sản có tranh chấp vượt quá 4.000.000.000 đồng
Ví dụ. Vợ chồng bạn tranh chấp ngôi nhà có giá trị 500.000.000 đồng. Tòa án quyết định mỗi người được hưởng 1/2 giá trị ngôi nhà, thì mức án phí vợ/chồng bạn phải nộp là: 5% x 250.000.000 = 12.500.000 đồng.
Tôi và chồng tôi kết hôn năm 2000 và đã có một cháu gái 5 tuổi. Năm 2006 chồng tôi nói với tôi là đi vào Nam làm việc để kiếm tiền nuôi con. Nhưng từ đó đến nay tôi không nhận được thông tin gì của chồng. Ở nhà gia đình chồng đối xử tệ bạc với tôi trong khi hoàn cuộc sống của 2 mẹ con tôi cực khổ. Nay tôi muốn làm đơn xin ly hôn với chồng tôi thì
Gia đình tôi có mua một phần diện tích đất của ông B nhưng chưa làm hợp đồng chuyển nhượng đất mà chỉ mới thỏa thuận mua bán bằng giấy viết tay. Được biết, trong quá trình sử dụng, ông B đã thế chấp ngân hàng toàn bộ diện tích đất của gia đình ông, trong đó có phần diện tích mà ông B đã bán cho gia đình tôi. Nay ông B không đủ khả năng để trả nợ
nói là theo quy định mới của Luật Hôn nhân và gia đình, chỉ cần tôi kết hôn với người khác thì anh ấy sẽ không phải trợ cấp tiền nuôi con nữa. Xin hỏi là chồng tôi nói như vậy có đúng không và nếu tôi kết hôn lần nữa thì làm cách nào để con tôi có thể tiếp tục nhận tiền trợ cấp từ cha?
quyền ưu tiên mua nhà. Vì vậy, giải quyết các giao dịch về nhà nói chung trước thời điểm 01-7-1996 cũng có thể áp dụng các quy định của pháp luật về giao dịch nhà ở.
Giai đoạn trước 01-7-1996 phải phân biệt thành 2 giai đoạn: giai đoạn thi hành Pháp lệnh Nhà ở (từ 01-7-1991 đến 30-6-1996), giai đoạn trước khi Pháp lệnh Nhà ở có hiệu lực (từ 01
Luật Hôn nhân và gia đình có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 quy định: “Việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo phải được thực hiện trên cơ sở tự nguyện của các bên và được lập thành văn bản”.
Người nhờ mang thai hộ phải có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về "việc người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ
52 Nghị định 110. Theo đó, hành vi “không thực hiện công việc phải làm… theo bản án, quyết định” của tòa án có thể bị phạt tiền từ 3.000.000 đến 5.000.000 đồng.
Theo quy định tại Điều 152 Bộ luật hình sự 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009): “Người nào có nghĩa vụ cấp dưỡng và có khả năng thực tế để thực hiện việc cấp dưỡng đối với người mà