Theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 và Nghị định số 43/2014 của Chính phủ thì trong giải quyết hòa giải về tranh chấp đất đai có những điểm mới khác với Luật Đất đai năm 2003 như sau: Thứ nhất, về thời hạn hòa giải: Luật Đất đai năm 2013 sửa đổi, bổ sung quy định về thời hạn hòa giải, theo đó, thời hạn hòa giải không quá 45 ngày, kể từ ngày
1. Theo quy định của luật hôn nhân và gia đình (1959, 1986, 2000, 2014) thì tài sàn vợ chồng chia đôi nên nhà đất của các cụ nhà bạn sẽ chia đôi, cụ ông được quyết định 1/2 giá trị, cụ bà được quyết định 1/2 giá trị.
2. Theo quy định của Pháp lệnh thửa kế năm 1990, Bộ luật dân sự năm 1995, Bộ luật dân sự năm 2005 đều quy định thời hiệu
đai tại địa phương mình; trong quá trình tổ chức thực hiện phải phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác. Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân cấp xã được thực hiện trong thời hạn không quá 45 ngày, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai
Như bạn nêu thì ông bà để lại 02 mảnh đất và hiện nay 01 mảnh đứng tên người cậu, 01 một mảnh khác đứng tên bà (đã mất) và mẹ bạn. Như vậy, mảnh đất đứng tên người cậu là tài sản riêng của cậu, mảnh đất kia là tài sản chung của bà và mẹ. Trường hợp này theo pháp luật quy định, người cậu vẫn có quyền thừa kế đối với tài sản của mẹ mình (là bà của
cộng hoà, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
b) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính;
c) Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất
đất đó (chỉ cho miêng chứ không có giấy tờ gì). Bố mẹ tôi vẫn sử dụng đất đó đến năm 2001 thì chú tôi có tranh chấp. Sự việc đến nay vẫn chưa giải quyết xong. Xin Luật sư cho tôi hỏi: - Chú tôi làm như vậy có đúng không, UBND huyện cấp sổ đỏ cho chú tôi có đúng không? - Bố mẹ tôi có được coi là đương nhiên được hưởng tài sản thừa kế của ông bà tôi
cấp giấy QSDĐ với chiều ngang 6,97m (chưa tính ban công đưa ra phía bên hông là 0,72m). Cho đến năm 2007 gia đình kế bên thưa kiện là phần đất phía bên hông thuộc QSDĐ của gia đinh kế bên. Vậy cho tôi hỏi nếu trường hợp này thì ban công bên hông phía trên và phía bên hông đường đi thuộc quyền sơ hữu của ai, từ trước tới giờ hai bên không có bằng
Thưa ông Cường, Năm 2011 nhà tôi được nhận một mảnh đất dồn điển đổi thửa rộng 2500m2, trong quá trình chia đất, các thành viên chia đất đã tạo điều kiện cho các hộ trong khu vực quanh nhà tôi bằng cách đo tăng cho mỗi hộ khoảng 100m2. Đến khi làm sổ, nhà liền kề đã không công nhận mốc cũ mà yêu cầu gia đình tôi phải mời địa chính đến đo lại
nay nhà tôi vẫn sử dụng mảnh đất đó, nhà nội tôi dùng để thờ cúng bàn thờ bà nội. Hiện tại ngôi nhà vần còn nguyên trạng. Khu đất này liền kề với khu đất nhà tôi đang ở Bà Lê Thị Chưng có 4 người con là: Trần Văn Mai, Trần Văn Thanh, Trần Thị Thu, Trần Thị Nguyệt. Bà Chưng mất khoảng trước năm 2000. Năm 2011, Lê Thị Nguyệt về tranh chấp đất với gia
Nếu thửa đất đó có nguồn gốc sử dụng hợp pháp của gia đình bạn; Việc gia đình bạn cho mượn đất làm ngõ không lập văn bản, không thỏa thuận thời hạn mượn đất để sử dụng làm lối đi; Nay gia đình bạn được công nhận quyền sử dụng đất (cấp GCN QSD đất) đối với toàn bộ thửa đất, bao gồm cả phần diện tích đất cho mượn làm ngõ đi thì gia đình
1. Theo quy định của pháp luật thì thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu về hình thức là 2 năm kể từ khi hợp đồng được ký kết. Với hợp đồng có nội dung vi phạm điều cấm, trái pháp luật, đạo đức xã hội thì thời hiệu khởi kiện yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu không bị hạn chế về thời gian.
2. Theo thông tin
bà H đều qua đời. Vì sổ đỏ đứng tên bố mẹ mà lại không có di chúc nên mảnh đất được đem ra chia đều cho 8 người con với diện tích 50m2/ 1 người theo quyền thừa kế. Sau khi phiên tòa xét xử quyền thừa kế kết thúc năm 1997, 3 trong số 8 người con đã làm giấy xác nhận "cho" lại người con thứ 3 mảnh đất mình được thừa kế từ bố mẹ (vì biết mảnh đất do
xuống ách lại, hồi trước bà nội tôi co bán với giá 20 triệu gi đó do gia đình tôi không biết, nay nôi tôi đã mất, người thừa kế là bố tôi. Vậy nay mảnh đất đó thuộc về bố tôi. Nhưng nay người mua đất hồi trước tới gặp bố tôi đòi lại số tiền mua hồi trước là 20 triệu mà người mua tình tới thời điểm hiện tại lai đòi 150 triệu. Vậy mong luật sư giải
Năm 1989 bố ông mất không để lại di chúc, vì vậy phần di sản của bố ông thuộc về những người thừa kế theo pháp luật của bố ông. 02 người anh của ông đã được UBND phường cấp đất sử dụng nhưng xét về quan hệ thừa kế thì họ vẫn được thừa kế di sản do bố ông để lại.
Tuy nhiên, năm 1989 bố ông mất nên thời hiệu khởi kiện để một trong những người
1. Bạn chưa nhắc tới thông tin là ông bà nội bạn còn sống hay không. Theo quy định tại Điều 676 Bộ luật dân sự thì hàng thừa kế thứ nhất của chú bạn là ông, bà nội bạn. Nếu ông bà nội bạn đều qua đời trước chú bạn thì các bác bạn và bố bạn mới có quyền hưởng thừa kế theo pháp luật.
2. Nếu chú bạn có di chúc để lại di sản đó cho các bác bạn
Kính thưa luật sư! Kính nhờ luật sư tư vấn giúp tôi về những sự việc như sau: Bà ngoại tôi có 5 người con riêng trước khi lấy ông ngoại tôi, và khi lấy ông tôi lại sinh thêm 3 người con chung là mẹ và 2 cậu tôi, sau khi lấy bà ông tôi đã mua 1 căn nhà nhưng lại để cho bà ngoại tôi đứng tên vì thương bà. Nhưng sau khi bà mất thì sổ hồng cũng bị
thừa kế cho vợ (bà nội em) hay là cho con nào cả và bố em (con trai của ông nội em) vẫn quản lý mảnh đất này. Đến năm 1997 bố em được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng mảnh đất 360m2 mà do ông nội em để lại. Năm 2011 bà nội em (vợ của ông nội) mất, thì các bác là con gái của ông nội em đến đòi chia quyền thừa kế mảnh đất 360m2 ở trên là có căn cứ hay
Chúng tôi có mảnh đất thừa kế cha ông để lại ở quê, chưa có chứng nhận sổ đỏ, hiện anh em trong gia đình đang có tranh chấp (có 8 anh em và chỉ có 1 chú em hiện ở đó đứng tên kê khai nộp thuế đất, nên không ai còn laị có giấy tờ nào về nguồn gốc đất đai và biên lai nộp thuế). Tôi do tuổi đã cao, và 1 người em gái của tôi ở Sóc Trăng không kết
và Các cô không có ý kiến gì . Năm 2013 Bố tôi và Bác Trai đều mất . Bố tôi Không để lại Di Trúc . Nay các con của Bác tôi và Cô Tôi về Nhà tôi yêu cầu chia tài sản . Vậy Luật sư cho hỏi tôi Phải giải quyết vấn đề này như thế nào . Anh chị Họ tôi có quyền thừa kế tài sản này hay không ?
Cho em hỏi hiện gia đình em có 2 thửa đất liền kề nhau, trước kia sang nhượng lại từ chủ cũ. Trước năm 1994 đã được cấp sổ đỏ, nhưng có một phần đất địa chính xã đã ghi nhầm vào sổ của hộ liền kề mà 2 bên không biết. Năm 2010 gia đình em biết đã làm đơn lên xã kiện đòi lại vì 6000m2 đó gia đình em trồng cây lâu năm đến giờ lại có trong sổ đỏ hộ