từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến ba mươi triệu đồng.
Ông M có hành vi tổ chức đua xe trái phép đồng thời lại tổ chức cá cược đối với việc đua xe nên ông M sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Khoản 2 Điều 206 của Bộ luật Hình sự năm 1999 với mức phạt tù
Tội cản trở giao thông đường sắt có những dấu hiệu cơ bản sau đây:
1. Các dấu hiệu thuộc về chủ thể của tội phạm
Chủ thể của tội phạm này không phải là chủ thể đặc biệt, nhưng chỉ những người đủ 16 tuổi trở lên mới là chủ thể.
Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này
trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác mà người thực hiện hành vi cản trở giao thông đường thủy là người đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì cũng không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, trường hợp này lại tương tự với tội cản trở giao thông đường bộ
Nhằm tăng cường bảo đảm trật tự, an toàn xã hội nói chung và trật tự, an toàn giao thông đường bộ nói riêng, bảo vệ tính mạng, sức khỏe và tài sản của công dân, Bộ luật Hình sự đã quy định tội đua xe trái phép tại Điều 207 Bộ luật Hình sự, như sau:
Người nào đua xe trái phép xe ô tô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ gây thiệt hại
hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì người thực hiện hành vi cản trở giao thông đường không phải là người đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính về hành vi này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
2. Các dấu hiệu thuộc về khách thể của tội phạm
Khách thể của
a) Là người có trách nhiệm trực tiếp bảo đảm an toàn giao thông đường không hoặc trực tiếp quản lý các thiết bị an toàn giao thông đường không
Điểm a khoản 2 của điều luật quy định hai tình tiết là yếu tố định khung hình phạt nhưng có cùng tính chất đó là: người có hành vi cản trở giao thông đường không là người có trách nhiệm
phạm này của bà Q sẽ bị xử lý theo quy định tại Điều 23 Luật phòng, chống mua bán người. Theo đó, “Người thực hiện hành vi quy định tại Điều 3 của Luật này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật”.
Như vậy, với việc thông
Ông S, Trưởng thôn Lềnh đến UBND xã tố giác sự việc như sau: mấy hôm trước, anh K - một người dân trong xã, vượt qua biên giới sang nước láng giềng trộm đôi bò (bò mẹ và bò con) mang về Việt Nam và đang muốn bán với giá 800 nghìn đồng. Sáng hôm đó, có hai vợ chồng người dân nước láng giềng bên kia biên giới đi tìm bò. Thấy hai vợ chồng nọ đáng
phép sang nước ngoài thì bị xử phạt vi phạm hành chính. Nếu đã bị xử phạt vi phạm hành chính mà còn vi phạm thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về xử lý hành vi tổ chức vượt biên trái phép. Bạn nên tham khảo chi tiết Nghị định 167/2013/NĐ-CP để nắm rõ quy định này.
Trân trọng!
Trong vụ án đưa nhận hối lộ, người đưa hối lộ có bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không? Trường hợp người đưa hối lộ đi tố cáo người nhận hối lộ thì thế nào?
Kính chào luật sư, tôi có một số thắc mắc liên quan đến việc truy cứu trách nhiệm hình sự người nhận hối lộ. Cụ thể như sau: 1. Giả sử người nhận hối lộ chưa thực hiện theo yêu cầu của người đưa hối lộ, mà trả lại tiền cho người đưa hối lộ thì có thể truy cứu trách nhiệm hình sự của người nhận hối lộ hay k?! 2. Theo Khoản 1, Điều 279 Bộ Luật
. Có giấy xác nhận đã nhận tiền và cam kết hoàn trả nếu không làm được. Xong sự việc đã không như dự định mà vợ chồng chị đó chỉ nhận tiền rồi tiêu xài. Nay em yêu cầu huỷ không xin chuyển công tác nữa và đòi lại số tiền trên. Nhưng vợ chồng chị đó đã không gửi lại. Nay em gửi đơn kiện . Em xin hỏi: Nếu đưa ra pháp luật vợ chồng em có phạm tội hối lộ
Không cứu giúp người đang gặp nạn bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Điều 102, bộ luật hình sự quy định về tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng: “ 1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị
Đường lối xử lý đối với người phạm tội
Các trường hợp phạm tội cụ thể trên đây, người phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 102 Bộ luật hình sự có khung hình phạt từ một năm đến năm năm tù. Luật hình sự coi các trường hợp phạm tội này là tình tiết đinh khung hình phạt nặng hơn trường hợp không thuộc trường hợp này
Một người bạn làm ăn, vay số tiền khá lớn của vợ tôi (trên 1 tỷ đồng), có giấy viết tay. Đến thời hạn không trả mà bỏ trốn vào khỏi nơi cư trú. Vậy xin hỏi Luật sư: 1/ Người vay tiền vi phạm vào điều nào của Bộ Luật hình sự? 2/ Tôi phải làm sao để có hy vọng lấy lại số tiền kể trên, và kẻ lừa đảo bị pháp luật trừng trị. Mong các vì Luật sư tư