ăn sinh sống. Ông, bà tôi đã cho phép ba anh em (con của ông bà tôi) cùng với bố, mẹ làm ăn trên mảnh đất được mà nhà nước cấp cho ông, bà - bố, mẹ chúng tôi vào năm 1978. Năm 1983 ông, bà tôi cho con trai thứ ba ra ở riêng trong căn nhà do gia đình xây dựng sau khi được nhà nước cấp đất năm 1978. Năm 1986 ông tôi qua đời. Năm 1990 bà tôi xây thêm
Mảnh đất của bố mẹ tôi có xây 2 phòng trọ cho thuê. Bố mẹ tôi đã cho em gái mảnh đất đó. Nay cô mới bán cho người khác, nhưng không bàn giao 2 phòng trọ. Người mua nói rằng họ sẽ sử dụng 2 phòng đó nhưng bố mẹ tôi không đồng ý; bố mẹ tôi yêu họ trả tiền xây 2 phòng đó nhưng họ không đồng ý. Gia đình tôi nên giải quyết như thế nào?
Gia đình tôi có 8 anh chị em. Anh cả đã hi sinh ko có gia đình. Chị gái thứ 2 đã mất còn lại 1 anh trai tôi và 3 em gái. Tất cả đều có gdinh và ở riêng. Khi bố tôi mất. Gia đình tôi về sống cùng mẹ và bây giờ mẹ tôi cũng đã mất. Tôi muốn hỏi trường hợp trước khi bố tôi mất có để lại di chúc chờ a tới toàn quyền xử lý tất cả mọi việc trong nhà
Kính xin trình bày sự việc sau: Nguyên trước năm 1945 Ông Bà nội tôi có để lại cho Bố Mẹ tôi một lô đất thuộc tờ 09 số thửa 15 diện tích 1048 m 2 gia đình tôi đều sinh sống và canh tác trên lô đất này. Bố tôi lâm bệnh qua đời đã để lại mãnh đất này cho Mẹ con chúng tôi ở. Đến khi trưởng thành 5 chị em chúng tôi đều lập gia đình ra ở riêng. Mẹ
Tôi đã nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất do văn phòng công chứng tại thành phố Hà Nội công chứng nhưng khi nộp hồ sơ tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất quận thì hồ sơ không hợp lệ với lý do: Tôi có hộ chiếu do đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Điển cấp năm 2010 và là người Việt Nam định cư ở nước ngoài nên không được nhận chuyển nhượng
lại ép tôi phải trả hết số tiền, nếu không trả được thì người ta đến đo đất làm sổ đỏ. Tôi vay 500 triệu thôi nhưng do lãi ngày là 3 nghìn/1 triệu/1 ngày. Nay đã hết hạn nhưng tôi chưa trả được, vậy nếu như chỉ có giấy chuyển nhượng đất người ta có quyền lấy đất của tôi làm sổ đỏ không? Giấy chuyển nhượng đất và giấy vay có giá trị như thế nào?
Tôi nhận một mảnh đất và thỏa thuận bên chủ đất thực hiện các thủ tục chuyển quyền sử dụng đất. Tôi đã ký hợp đồng chuyển nhượng có công chứng và giao tiền 90% giá trị hợp đồng. Hồ sơ đã được đăng ký tại văn phòng đăng ký của huyện. Trong thời gian thực hiện thủ tục thì bên chủ đất có xảy ra tranh chấp: cha của chủ đất đòi lại tiền đã cho để
Di sản là tài sản của người đã mất để lại sẽ được chia theo pháp luật cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất (gồm bố mẹ, vợ, con người có di sản) và mỗi người được hưởng giá trị ngang nhau. Bố bạn phải chứng minh được mình là con nuôi để được quyền hưởng di sản. Việc trong nhà thì các bên nên cố gắng giải quyết trên tinh thần thiện chí, nếu
Ba mẹ tôi đang làm thủ tục ly hôn. Trong đơn yêu cầu ly hôn có ghi rằng hai bên cùng đồng thuận ly hôn và sau khi ly hôn ba tôi (người đứng tên nhà đất) và mẹ tôi (chủ tài khoản tiết kiệm trong ngân hàng) sẽ tự thỏa thuận với nhau về tài sản chung, không cần tòa án giải quyết vấn đề này. Hai bên có làm thêm bản thỏa thuận về tài sản. Trong đó
Quy định bắt buộc về các trang thiết bị, dụng cụ PCCC bắt buộc đối với nhà chung cư không? Danh mục như thế nào? Khu nhà tôi đang ở vừa rồi có thay đổi đơn vị vận hành, đơn vị cũ đã mang toàn bộ các dụng cụ như xà beng, kìm, thang đi - họ nói đó là công cụ dụng cụ của họ - như vậy là đúng hay sai?
Năm 2009, bố mẹ tôi có lập di chúc để lại 1 ngôi nhà cho em trai tôi, nhưng nay em trai tôi chịu làm ăn mà chỉ lo chơi bời, cờ bạc. Sợ rằng khi có ngôi nhà, em trai tôi sẽ bán đi nên bố mẹ tôi không muốn để lại ngôi nhà cho nó nữa mà để lại cho tôi. Vậy xin hỏi bố mẹ tôi phải làm gì đối với di chúc đã lập?
Xin hỏi Luật sư: Bố tôi có: gồm có 3 người con. 1 chị cả là con riêng của bố với người vợ cả. Tôi và một em gái cũng đều lập gia đình. Và hiện không sống cùng bố mẹ. Bố tôi mất vào tháng 3 năm 2013. Khi mất đi không để lại di chúc. Tài sản của bố mẹ đều mang tên mẹ tôi. Bao gồm 1 ngôi nhà ở thành phố (tri giá khoảng 3 tỷ). Bìa đỏ mang tên mẹ
của anh. Mẹ của anh cũng thừa nhận trước mặt mọi người phụ nữ này và Hoàng là con dâu và cháu nội của bà. Lúc này chị mình đã đưa các con về quê ở Tiền Giang sinh sống. Năm 2005, anh rể mình chết. Trước khi chết, anh rễ có lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho người phụ nữ đó và Hoàng được hưởng và ông cũng chỉ định người phụ nữ đó có nghĩa vụ phải
người khác lập di chúc và ký tên vào tờ di chúc, đồng thời nhờ 1 người em ruột của mình là ông d làm chứng vào tờ di chúc. 1. Nay anh C yêu cầu được hưởng căn nhà trên của ông a có căn cứ pháp luật không? 2,. Chỉ đánh giá về việc định đoạt 1/2 căn nhà thuộc quyền sở hữu của ông a trong di chúc, không đánh giá về việc định đoạt tài sản do bà b để lại
Gia đình tôi đã mua một căn hộ chung cư trả góp từ năm 2014, tòa nhà nằm trong khu đô thị với khoảng 200 căn hộ. Đầu năm 2015 gia đình tôi đã sửa và chuyển về sinh sống, phí dịch vụ là 6000đ/m2/tháng , phí trông giữ xe ô tô là 1,2 triệu/01 ô tô/tháng. Tuy nhiên, tháng vừa qua tôi đi nộp phí dịch vụ, công ty thông báo từ tháng sau sẽ thu phí
Đề nghị Chuyên mục tư vấn, pháp luật hiện hành quy định như thế nào về tổ chức và hoạt động của hội nghị nhà chung cư (Phạm Đình Văn, Việt Hưng, Hà Nội).
Khu chung cư của gia đình tôi đang sinh sống đã xuống cấp nghiêm trọng, nhiều lần thành phố đã cho cải tạo nhưng chưa thực hiện được. Năm 2015 đã có chủ trương xây dựng nhưng họp nhiều lần vẫn chưa có quyết định chính thức, vì quyền lợi của các hộ dân chưa được đảm bảo. Nay chúng tôi nhờ luật gia nêu cụ thể về quyền lợi cũng như trách nhiệm của
Thế nào là phần sở hữu chung, phần sở hữu riêng trong nhà chung cư? Các phần diện tích thuộc sở hữu chung, sở hữu riêng trong nhà chung cư có phải ghi rõ trong hợp đồng mua bán căn hộ chung cư?