Ông nội của ông Thanh Sơn (Thừa Thiên - Huế) tham gia cách mạng từ tháng 7/1945, kết nạp Đảng tháng 5/1947, là Trưởng Phòng Thông tin huyện Phong Điền và TP. Huế. Năm 1954, tập kết ra Bắc và công tác tại Bộ Thủy lợi, Ban Thống nhất Trung ương. Năm 1964 ông nội của ông Sơn làm Thành ủy viên Huế, tháng 5/1972, bị địch bắt, giam tại Côn Đảo. Tháng 5
báo tử gửi về quê. Theo hướng dẫn của cơ quan chức năng của tỉnh Quảng Ngãi, gia đình ông Đông phải chuyển hết giấy tờ của mẹ ông ở Hà Tĩnh vào Quảng Ngãi thì mới được xem xét công nhận đối với trường hợp bà nội ông và mẹ ông sẽ không được hưởng tiếp chế độ người có công. Ông Đông hỏi, như vậy có đúng quy định không? Làm thế nào để bà nội ông được
Bà Nguyễn Minh Hạnh hỏi: Bố tôi là bệnh binh mất sức lao động 61%. Bố tôi chết tháng 6/2012. Mẹ tôi về hưu hàng tháng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước. Vậy, mẹ tôi có được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng đối với vợ của bệnh binh không?
Bố đẻ bà Ngọc Luyến (tỉnh Lâm Đồng) là bệnh binh hạng 1/3 (tỉ lệ mất sức 81%), chết năm 1991. Tại thời điểm bố bà Luyến chết mẹ bà chưa đủ 55 tuổi nên không được hưởng tiền tuất hàng tháng. Nay, mẹ bà đã đủ 55 tuổi thì có được hưởng chế độ này không, nếu được thì cần những thủ tục gì?
Luật sư cho tôi hỏi. Ông nội tôi là thương binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động 70 %.Tháng 2 năm 2010 ông nội tôi bị bệnh mất.Lúc đó ông nội tôi vẫn đang được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng cho thương binh. Năm 2010 ông nội tôi mất, bà nội tôi được 78 tuổi. Từ khi ông tôi mất gia đình tôi không được hưởng trợ cấp gì cả. Vậy tôi hỏi khi ông
Theo phản ánh của ông Lê Quý Chúc (TP. Hải Phòng), mẹ đẻ của ông Chúc là cụ Trần Thị Nụ, có 2 con là liệt sĩ, trong đó có liệt sĩ Trần Văn Tiến là người con trước khi mẹ ông tái giá, được cậu ruột ở tỉnh Bắc Giang nuôi dưỡng từ nhỏ. Liệt sĩ Tiến hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Pháp và gia đình người cậu đã hưởng chế độ đối với thân nhân
Bố chồng tôi là Nguyễn Trung Thành sinh năm 1929. Ông đi bộ đội (ở Sư đoàn 312), bị thương năm 1951, về sống tại trại thương binh ở Hạ Hòa và chết năm 1959 do vết thương tái phát nhưng không có giấy tờ gì cả. Hiện tại chỉ có một nhân chứng sống là bác Nguyễn Văn Hồng cùng đơn vị và cùng sống ở trại thương binh với bố tôi. Xin hỏi, trường hợp
qua Công ty mới (Công ty TNHH MTV Tâm Nguyễn Trần). Thời gian chuyển đổi Công ty và thời gian đóng bảo hiểm không bị gián đoạn. Nhưng vì sao lại không cho tôi được khám chữa bệnh liên tục nơi khám chữa bệnh ban đầu (bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng) để tiện việc theo dõi bệnh mãn tính của tôi (cùng với cơ số thuốc bệnh tim mãn tính). Mặc dù khi đăng ký tham
Kính thưa quý cấp BHXH Đà Nẵng, hiện nay có nhiều trường hợp mua thẻ BHYT gia đình (tự nguyện) nhưng khi phát hiện họ được hưởng chế độ ưu đãi người có công với cách mạng cũng như đối tượng bị bệnh hiểm nghèo thì họ xin đổi lại thẻ theo hai dạng trên. Sau khi đổi lại nhưng vẫn không được nhận lại tiền trong thẻ tự nguyện còn thời hạn sử dụng
giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.
3. Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi.
4. Lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số.
5. Lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, chính sách ưu đãi của Nhà nước.
6. Ông, bà nhận cháu làm con
Tôi là người Việt Nam, quốc tịch Việt Nam, do hoàn cảnh nên đang sống và làm việc tại nước ngoài có thời hạn. Tôi 33 tuổi và muốn nhận cô em gái duy nhất 14 tuổi của mình làm con nuôi, để về mặt pháp lý tôi được quyền nuôi dạy em tôi (nước sở tại yêu cầu như vậy). Bố mẹ tôi cũng đồng ý, vợ tôi cũng đồng ý. Xin hỏi là tôi có thể làm vậy được
Do hoàn cảnh gia đình tôi quá khó khăn, vợ chồng tôi đã cho cháu K làm con nuôi của anh chị H khi cháu mới 3 tuổi (việc nuôi con nuôi này đã được đăng ký tại UBND xã). Khi cháu K lên 10 tuổi, gia đình chị H lại rơi vào hoàn cảnh khó khăn về kinh tế. Lúc này, kinh tế gia đình tôi đã ổn định, nên vợ chồng tôi muốn đón cháu về, không cho
Bố tôi có thời gian tham gia quân đội, sau chuyển sang công an và nghỉ việc một lần. Nay bố tôi đang làm các chế độ để hưởng chế độ hưu trí theo ngành công an hướng dẫn. Tôi còn một số vấn đề chưa rõ nên nhờ luật gia tư vấn giúp: như căn cứ tính thời gian công tác và cộng dồn thời gian công tác ở ngành khác. Khi được hưởng chế độ hưu trí thì có
Cơ quan tôi (DN 100% vốn Nhà nước) có nhân viên khi đi làm nhiệm vụ bảo vệ rừng. Trên đường thu gom tang vật và áp giải đối tượng vi phạm xảy ra tai nạn lao động bị chết. -Ngoài các chế độ trợ cấp theo Luật Lao Động và Luật BHXH, -Người bị nạn có được hưởng chế độ "Tổ quốc ghi công" hay không? -Hoặc chế độ nào khác tương tự? -Các thủ tục thực
Mẹ tôi sinh năm 1936, bị mù 2 mắt, được hưởng chế độ người khuyết tật nặng, mỗi tháng nhận 630. 000 đồng. Đến tháng 12 năm 2014 vợ tôi chết, mẹ tôi được hưởng thêm chế độ trợ cấp tử tuất, mỗi tháng nhận 575.000 đồng. Đến tháng 5/2015, Phòng Lao động, Thương binh & xã hội huyện cắt chế độ người khuyết tật Xin hỏi: mẹ tôi có được hưởng 2 chế độ này
Em tôi bị thiểu năng trí tuệ, đặt đâu nằm đấy, phải có người chăm sóc nhưng hiện đang hưởng chế độ tuất bảo hiểm xã hội. Như vậy, em tôi có được hưởng thêm trợ cấp xã hội hàng tháng đối với người khuyết tật nặng, người khuyết tật đặc biệt nặng hay không?
Tôi là con ruột của liệt sĩ. Ngày 24.04.1995 Chủ tịch Nước Lê Đức Anh đã ký Quyết định số 438/KT.CTN Truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà mẹ Việt Nam anh hùng" cho mẹ tôi. Từ trước tới nay việc thờ cúng cha, mẹ tôi do chị ruột tôi ở LA đảm trách. Nay chị tôi lớn tuổi rồi nên giao lại cho tôi thờ cúng cha, mẹ tôi. Để được hưởng trợ cấp tiền
Bà Đinh Thị Ít (Bình Thuận) tham gia cách mạng từ năm 1949-1975, bị địch bắt tù, đày từ tháng 7/1954-12/1955, được tặng Kỷ niệm chương, chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù, đày, hưởng chế độ chính sách như thương binh. Vậy, ngoài chế độ đang hưởng, bà Ít có được hưởng thêm chế độ bị địch bắt tù, đày không? Nếu được cần những thủ tục gì?