, theo quy định tại Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ và Thông tư liên tịch số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 15/10/2010 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, việc thanh toán, chi trả tiền cấp bù học phí miễn, giảm cho gia đình người học được thực hiện chậm nhất trong vòng 15 ngày làm
Gần đây, Cổng TTĐT Chính phủ nhận được thư phản ánh của một số học sinh, sinh viên về những vướng mắc trong việc thực hiện miễn, giảm học phí tại một số trường, việc cấp bù học phí tại địa phương.
Sinh viên Nguyễn Thị Huyền, hiện đang học tập tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, có cha mẹ sinh sống tại xã Quảng Hùng, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. Thắc mắc của sinh viên Nguyễn Thị Huyền về việc, gia đình bạn thuộc đối tượng hưởng chính sách theo Quyết định số 113/2007/QĐ-TTg ngày 20/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ; bản thân
Sinh viên Bùi Văn Tuấn: Bố em bị nhiễm chất độc hoá học, nhưng không tham gia kháng chiến mà do ông nội em tham gia kháng chiến di truyền. Vậy xin hỏi em có được miễn, giảm học phí theo Nghị định 74/2013/NĐ-CP không?
Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 29/2010 ngày 15/11/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 49/2010 ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ
Sinh viên Trương Thị Ngọc (tỉnh Gia Lai; email: ttngoc.vnm@...) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp việc một số sinh viên theo học 2 chuyên ngành ngoài sư phạm của trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai, có cha mẹ thường trú tại vùng cao nhưng không được địa phương chi trả tiền miễn, giảm học phí.
, khi làm hồ sơ đề nghị cấp tiền miễn, giảm, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện không giải quyết vì sinh viên đang theo học trường Sư phạm. Sinh viên Thơm đề nghị cơ quan chức năng xem xét, giải quyết để được hưởng chế độ theo đúng quy định.
Hiện nay, ở vùng sâu, vùng xa, miền núi, vùng kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, việc tuyên truyên, phổ biến pháp luật chưa được thường xuyên. Xin luật gia cho biết việc thực hiện luật phổ biến, giáo dục pháp luật mới được quy định cụ thể như thế nào, kể cả đối với các đối tượng bị bạo lực gia đình?
Xin hỏi luật gia về những quy định của Bộ Giáo dục - Đào tạo về học việc dạy thêm, học thêm và trong những trường hợp nào thì không được tổ chức dậy thêm?
Năm 2007, ông Vũ Danh Tuyên, giảng viên trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, được Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo cử đi nghiên cứu sinh tại nước ngoài theo Chương trình học bổng diện Hiệp định, thời hạn 4 năm. Do trường ông Tuyên theo học không tổ chức được Hội đồng bảo vệ tốt nghiệp đúng thời gian nên nhà trường
Đóng góp ý kiến cho ngành Giáo dục, sinh viên này bày tỏ mong muốn, giảng viên dạy những môn chuyên ngành trong các trường đại học, đặc biệt các ngành kỹ thuật phải có tối thiểu 5 năm kinh nghiệm làm việc về chuyên ngành đó. Theo suy nghĩ của sinh viên này, không nên để giảng viên vừa ra trường đã làm thầy giáo, vì họ chỉ dạy lý thuyết mà chưa
nhân viên tại trường học như thủ quỹ, kế toán, văn thư, thư viện... như chúng tôi, thì khó có thể nêu ra được thành tích cụ thể để được bình xét thi đua..." Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Năm đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo, các ngành chức năng xem xét, có biện pháp để tạo sự công bằng hơn trong việc bình xét danh hiệu thi đua đối với đội ngũ viên chức
Bà Cao Thị Hồng Ngọc có em gái là Cao Thị Ngà (xã Đông Hoàng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) hiện là sinh viên năm thứ 3 trường Đại học Quốc gia Hà Nội, thuộc đối tượng được miễn học phí, nhưng mới nhận được tiền cấp bù học phí của học kỳ I năm học 2010 - 2011. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Ngọc đề nghị cơ quan chức năng sớm giải quyết việc cấp
* Trả lời: Điều 1 Nghị định 54/2011/NĐ-CP/2014 ngày 04/7/2011 về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo quy định về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã
năm 1988 tôi có được tính thâm niên không. Trong khi đó có một số giáo viên cùng vào ngành như tôi nhưng không đi học tập trung mà lại vừa làm vừa đào tạo tại chỗ thì được tính thời gian công tác từ năm 1988? – Nguyễn Xuân Nhị (ngxuannhi@gmail.com).
GD&TĐ - Hỏi: Chúng tôi là giáo viên từ năm 1990. Tháng 11/2012 chúng tôi được vào biên chế. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa được hưởng phụ cấp thâm niên. Vậy đến thời điểm nào thì chúng tôi được hưởng phụ cấp này? Một số giáo viên mầm non huyện Thanh Oai (Hà Nội)
GD&TĐ - Tôi nhập ngũ tham gia quân đội từ tháng 1/1972 đến tháng 12/1975, là thương – bệnh binh do hoạt động chiến đấu ở chiến trường B. Tôi được thưởng Huy chương Kháng chiến hạng Nhì, được chuyển ngành từ quân đội (lúc quân hàm hạ sĩ). Hiện tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy. Vậy tôi có được tính thời gian ở quân đội để hưởng thâm niên nhà