. Hiện nay bên A phát hiện Giám đốc ngân hàng và đại diện của bên B có dấu hiệu lạm dụng chiếm đoạt tài sản sử dụng vào mục đích cá nhân và hiện nay không có khả năng trả lại số tài sản đó. Trong trường hợp này bên A chúng tôi phải làm như thế nào? Ai là người chịu trách nhiệm thanh toán số tiền đó cho chúng tôi? Giả sử nếu công ty B và cả ngân hàng
ngân hàng đặt trụ sở chính cho phép ngân hàng được phép thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam.
3. Trưởng văn phòng đại diện đảm bảo đủ năng lực trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật Việt Nam, không thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp.
Căn cứ pháp lý: Luật ngân hàng nhà nước 2010
Ngân hàng là Tổ chức kinh tế có đối tượng trong các giao dịch nghề nghiệp là tiền tệ.
Vào thời kì Trung cổ, do sự phát triển của sản xuất và giao lưu hàng hóa, một tầng lớp thương nhân xuất hiện với vai trò là trung gian trong việc đổi các đồng tiền khác nhau. Nghề đổi tiền ra đời đầu tiên ở
không được cho vay), Như vậy theo quy định của luật về lĩnh vực ngân hàng, thì công ty này có chức năng ủy quyền cho ngân hàng cho vay nguồn vốn của chính công ty không? Xin luật sư tư vấn giúp tôi, Xin chân thành cám ơn!
Chào luật sư, Hiện nay bố tôi đang làm giám đốc 1 doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp đã tồn tại được 13 năm. Tuy nhiên, do trước đây đầu tư sai hướng gây tổn thất, cộng với việc khủng hoảng kinh tế và nhiều khó khăn khác xảy đến nên doanh nghiệp đến nay không còn khả năng trả nợ. Hiện số nợ đã lên đến hơn 20 tỷ đồng. Gia đình tôi xác định
Chào Luật sư! theo thông tư 32 thì gói 30.000 tỷ? Nhà nước hỗi trợ cho nhân dân xây dựng sửa chữa lại nhà cửa. vây bây giờ gia đình tôi muốn vay trước hết là cần những thủ tục gì? Và có thể vay được ở những ngân hàng nào? Có cần thiết thế chấp tài sản ko? Nhưng nếu đã vay tiền để xây nhà thì chứng tỏ nhà cửa của tôi ko có giá trị cao để thế
chức tín dụng và khách hàng vay tiếp tục thực hiện lãi suất cho vay đó.
Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật dân sự, pháp luật về ban hành văn bản quy phạm pháp luật, thì các tổ chức tín dụng và khách hàng vay được thỏa thuận để điều chỉnh lãi suất cho vay đã ghi trong hợp đồng tín dụng, nhưng phải trên cơ sở thực hiện đúng quy định tại Điều 4
vụ dân sự phải thực hiện nghĩa vụ của mình một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác, đúng cam kết, không trái pháp luật, đạo đức xã hội.
Hợp đồng vay tiền giữa ngân hàng và mẹ bạn đã phát sinh nghĩa vụ của mẹ bạn đối với ngân hàng là nghĩa vụ trả nợ. Do vậy, mẹ bạn có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đó như đã cam kết. Khi mẹ bạn không có
cửa, tài sản). - Xin Luật sư tư vấn giúp cho tôi: 1. ông Huỳnh Văn Quân và cán bộ ngân hàng đã đúng hay sai khi tiếp tục cho Cha tôi bảo lãnh vay tiền trong khi Cha tôi không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. 2. Số tiền 130.000.000 là ai phải trả vì hiện nay đây là nợ đã quá hạn. 3. Tôi đứng ra đòi lại giấy quyền sử dụng đất
Hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định được coi là chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự. Theo quy định tại Ðiều 107 Bộ luật Dân sự thì đại diện của hộ gia đình trong các giao dịch dân
Gia đình ông Nguyễn Văn Trung được cấp sổ đỏ 1 thửa đất tại Tổ 17, phường Thịnh Đán, TP Thái Nguyên. Ông Trung làm thủ tục thế chấp sổ đỏ để vay vốn ngân hàng, nhưng được trả lời, khu đất này nằm trong dự án quy hoạch khu dân cư. Ông Trung muốn biết quy định cụ thể về vấn đề này.
Mong các Luật sư tư vấn giúp. Tại Ngân hàng chúng tôi có nhận tài sản đảm bảo là công trình trên đất (Do đất thuê của nhà nước nhưng trả tiền hàng năm nên theo quy định chúng tôi không nhận đất này làm tài sản đảm bảo cho khách hàng vay tiền). Hiện nay doanh nghiệp muốn rút QSD đất này ra để đăng ký thêm những sở hữu công trình khác còn nằm
Kính gởi luật sư, Em muốn hỏi khi em thế chấp đất và nhà để vay tiền ngân hàng thì phải đăng ký thế chấp đất và nhà tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất. Rồi sau đó có phải đăng ký giao dịch đảm bảo với Trung tâm đăng ký giao dịch của Bộ tư pháp nữa hay không? Hay chỉ đăng ký một lần thôi ạ. Em xin cám ơn.
toàn bộ tài sản cho bà C. Bà C có toàn quyền sở hữu, sử dụng và định đoạt . Bà C không thực hiện đính chính thông tin trên GCN (sang bìa) mà đề nghị được thế chấp tài sản trên với chủ thể ký hợp đồng thế chấp là bà C. Vậy cho tôi hỏi: 1. Hợp đồng thế chấp trên có hiệu lực và phù hợp quy định không? 2. Nếu có, mong dẫn ra các quy định hay hướng dẫn làm
Trong quá trình làm việc, hiện tôi đang vướng mắc một trường hợp như sau: Hợp tác xã (HTX) A được nhà nước nước cho thuê đất 50 năm và trả tiền thuê đất hàng năm (đã có Hợp đồng thuê đất và Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). HTX A đã được đồng ý cấp phép xây dựng tòa nhà 9 tầng trên khu đất thuê nêu trên. Tính đến thời điểm hiện tại, toàn nhà
hàng được biết vì căn nhà bà S đang được thế chấp nên ngàn hàng là bên có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan và dĩ nhiên ngân hàng sẽ tham gia tố tụng với tư các là người có quyền và nghĩa vụ liên quan. Các vấn đề này được quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự bạn nhé.
Theo Điều 345 Bộ luật Dân sự năm 2005, quy định tài sản đang cho thuê cũng có thể được dùng để thế chấp. Hoa lợi, lợi tức thu được từ việc cho thuê tài sản thuộc tài sản thế chấp, nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.
Như vậy, vợ chồng bạn có thể thế chấp căn nhà đang cho thuê để vay tiền ngân hàng làm ăn. Tuy nhiên bạn cần thông báo
Căn cứ theo Điều 424 Bộ Luật dân sự: HĐ dân sự chấm dứt khi cá nhân giao kết HĐ chết. Như vậy, nếu trong trường hợp TS là của bên thứ 3 đảm bảo cho nghĩa vụ của KH, mà KH chết, Ngân hàng sẽ phải xử lý như thế nào?
Khoản 1 điều 342 Bộ luật dân sự có quy định: Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp.
Trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động sản