Chúng tôi chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn từ năm 2004 và đã có 2. Nay, do mâu thuẫn, chúng tôi muốn chia tay. Đề nghị Quý báo tư vấn, chúng tôi có phải làm đơn đề nghị tòa án giải quyết ly hôn không? Quyền nuôi con và việc chia tài sản của chúng tôi được pháp luật quy định như thế nào?
Tôi và vợ có làm đơn thuận tình ly hôn, yêu cầu TAND huyện nơi tôi cư trú giải quyết ly hôn, nhưng trong quá trình hòa giải đến khi xử ly hôn, vợ tôi không thể về giải quyết được. Bên tòa án họ yêu cầu tôi nôp 5.000.000 đồng để giải quyết (trong đó 02 triệu cho đồng chí trưởng ban tư pháp xã, 03 triệu cho TAND huyện). Tòa án đã xử án ly hôn của
có gửi trả lại cho tôi 6 chỉ vàng đã mượn, còn mẹ chồng thì chưa trả. Sau một thời gian chung sống, vợ chồng tôi có mâu thuẫn. Chúng tôi gửi đơn ra tòa án xin được ly hôn. Chúng tôi không có tài sản riêng, chỉ có tài sản chung là số vàng cưới và một số vật dụng mà hai gia đình đã cho khi chúng tôi làm đám cưới. Vậy xin hỏi: - Trường hợp của tôi, tôi
sản chung hay hay tài sản riêng vợ chồng, cụ thể như sau:
“Điều 95. Nguyên tắc chia tài sản khi ly hôn
1. Việc chia tài sản khi ly hôn do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó.
2. Việc chia tài sản chung được giải quyết theo các nguyên
hôn, bạn yên tâm vì bạn là người luôn được Tòa án quan tâm bảo vệ quyền và lợi ích.
Cũng tại khoản 1 Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình 2014 có quy định về tài sản chung của vợ chồng như sau:“Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng
Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ
” ngôi nhà mới thứ hai được coi là tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân của mẹ bạn. Chính vì vậy, khi ly hôn tòa án sẽ quyết định ngôi nhà này thuộc về mẹ bạn, bố của bạn không có quyền đòi hỏi quyền lợi đối với ngôi nhà này.
Do nhu cầu kinh doanh riêng của mỗi người nên tôi và vợ tôi muốn chia tài sản chung nhưng không ly hôn. Xin cho biết thủ tục chia tài sản trong trường hợp này và sau khi chia, các vấn đề liên quan đến tài sản của mỗi bên được giải quyết thế nào?
Vợ chồng tôi chung sống với nhau đã 20 năm. Tài sản của gia đình khá nhiều, có thứ thì tôi đứng tên, có thứ chồng tôi đứng tên. Giờ đây vợ chồng tôi định ra tòa ly hôn. Xin hỏi, việc chia tài sản làm sao cho an toàn mà tiết kiệm các khoản như: án phí, thuế, chi phí thuê luật sư... ?
Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng tôi tạo lập khá nhiều tài sản chung. Hiện nay chúng tôi có ý định ly hôn nhưng nghe nói nếu nhờ tòa án phân chia thì phải đóng án phí, chi phí định giá, lệ phí thi hành án..., khá tốn kém. Còn nếu tự thỏa thuận phân chia, tôi lại sợ... không an toàn (!). Xin cho tôi biết, pháp luật quy định về vấn đề này thế nào
Mình có liên quan tới vụ án mua bán chất ma túy hôm qua cơ quan công an gọi mình lên ký vào bản quyết định khởi tố bị can vậy thì bao giờ sẽ đưa ra xét xử đến giờ là 1 tháng rồi nhưng mình được tại ngoại chồng mình vẫn đang bị tam giam. Mình xác định là mình bị truy tố rồi nhưng chồng mình yếu lắm nên mình muốn biết bao giờ xét xử và bao giờ
. Ngày công được tính là 12 tiếng 1 ngày ( tính cả giờ nghỉ ) ban đêm tiền công cũng tính như ban ngày. Bên cạnh đó công ty cũng có chi nhánh tại Miền Nam ( tôi không biết rõ ở tỉnh nào ) nhưng cứ khoảng vài tháng công ty lại yêu cầu công nhân làm ca như chồng tôi đăng ký đi. Trước là trên tinh thần tự nguyện, nhưng do đồng lương trả quá rẻ mạt lại
trong các giấy tờ sau đây:
a) Biên lai nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất;
b) Biên bản hoặc quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong việc sử dụng đất, biên bản hoặc quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong việc xây dựng công trình gắn liền với đất;
c) Quyết định hoặc bản án của Toà án nhân dân đã có hiệu lực thi hành
Tôi có chồng (đã tổ chức đám cưới đàng hoàng trước hai bên gia đình) nhưng chưa đăng ký kết hôn. Con tôi năm nay gần 2 tuổi, vẫn chưa làm Giấy khai sinh. Tôi và chồng có phát sinh mâu thuẫn, chồng tôi nhất quyết không chịu làm giấy khai sinh cho con. Nay tôi muốn làm giấy khai sinh cho con để đi học cho có đầy đủ tên cha mẹ. Tôi phải làm những gì
/K đã đến kiểm tra, lập biên bản về việc xây dựng nhà không phép và phạt vi phạm hành chính 200.000 đồng (hai trăm ngàn đồng), đồng thời yêu cầu ông An tạm ngừng xây dựng để làm đầy đủ thủ tục về xin phép xây dựng theo quy định của pháp luật. Ông An một mặt chấp hành quyết định xử phạt hành chính 200.000 đồng, mặt khác vẫn tiếp tục cho xây dựng với tốc
toà án giải quyết. Đó là cơ sở để Tòa án thụ lý theo thủ tục việc dân sự (Điều 311 BLTTDS).
- Giấy đăng ký kết hôn ( bản chính)
- Chứng minh thư nhân dân + sổ hộ khẩu (bản sao chứng thực)
- Giấy khai sinh của các con ( nếu có - bản sao chứng thực)
- Các giấy tờ chứng minh tài sản chung và tài sản
Xin hỏi pháp luật quy định về tiền ký quỹ của người lao động đi làm việc ở nước ngoài như thế nào? Tiền ký quỹ được sử dụng ra sao, trong những trường hợp nào thì người lao động được hoàn trả tiền ký quỹ? Nguyễn Văn Thịnh