không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.” (khoản 1 Điều 111)
“Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: Người phạm tội là người già;” (điểm m khoản 1 Điều 36)
- Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định
Tôi và bạn thân của mình đi trên cùng một xe máy của tôi do tôi điều khiển trên đường đi chơi về đã xảy ra tai nạn giao thông(tai nạn là do chúng tôi tự gây tai nạn,do không mang theo giấy tờ và sợ bị CSCĐ kiểm tra tôi cho xe chạy ngược đường một đoạn thì lao vào đống đất gây ra tai nạn trên ) dẫn đến việc bạn tôi đã tử vong. Về vấn đề dân sự hai
cho bạn.
Trong quá trình giải quyết, nếu thấy hành vi vi phạm thuế có dấu hiện cấu thành tội phạm hình sự thì cơ quan thuế sẽ chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra để giải quyết theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự.
Thân
số những người này sẽ có nhiều người không phải xử lý bằng hình sự vì pháp luật đã thay đổi? Nay rất mong luật sư nói rõ hơn về vấn đề này. Xin cảm ơn.
Nghị định 69/2009ND-CP) và cây trồng, vật kiến trúc trên đất. Đất em mua đã được bồi thường, hành vi của em chi đơn thuần là hành vi góp vốn mua đất để kiếm lời. Em không đi mua đất, không làm hồ sơ bồi thường, không có bất cứ hành vi gian dối nào hết ngoài hành vi góp vốn để mua dất cả. Em xin nói thêm hồ sơ bồi thường của em và một số người góp tiền
sự sơ thẩm và 250.000 đồng án phí dân sự sơ thẩm. Trong trường hợp này theo quy định tại khoản 2 Điều 64 Bộ luật hình sự năm 1999, họ đương nhiên được xoá án tích, nếu hết thời hạn 3 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù 2 năm, bồi thường xong 5 triệu đồng cho người bị hại, đã nộp đủ 50.000 đồng án phí hình sự sơ thẩm và 250.000 đồng án phí dân
tích đặc biệt, ngoài các loại giấy tờ trên còn phải có văn bản đề nghị của chính quyền, cơ quan, tổ chức nơi người bị kết án thường trú, công tác. Nếu có thì đương sự kèm theo hồ sơ giấy xác nhận những thành tích nổi bật của mình.
Những người được đương nhiên xóa án tích là những người thuộc trường hợp quy định tại Điều 64 Bộ luật hình sự. Trong trường hợp đó, người được đương nhiên xóa án tích phải gửi đơn yêu cầu đến Chánh án Tòa án đã xử sơ thẩm vụ án để được cấp giấy chứng nhận là họ đã được xóa án tích
đó, trong trường hợp nói trên, em trai của bạn phải chờ 1 năm nữa và không phạm tội trong khoảng thời gian này thì sẽ thuộc trường hợp đương nhiên xóa án tích và tiến hành các thủ tục cần thiếtđể được xóa án tích theo quy định của pháp luật.
Hồ sơ xóa án tích gồm: Khi người bị kết án đương nhiên xóa án tích, nếu cần cấp giấy chứng nhận xóa án
năm 2009.
2. Về thủ tục xóa án tích
Điều 270 của Bộ luật Tố tụng hình sự quy định: “Theo yêu cầu của người được đương nhiên xóa án tích quy định tại Điều 64 của Bộ luật Hình sự, Chánh án Tòa án đã xử sơ thẩm vụ án cấp giấy chứng nhận là họ đã được xóa án tích”.
Hồ sơ gồm đơn xin cấp giấy chứng nhận xóa án tích kèm các tài liệu như giấy chứng
hoặc chứng nhận. Nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện trên, cha bạn trai chị có thể được Tòa án xóa án tích.
Về thủ tục xóa án tích, hiện nay có 02 hình thức xóa án tích:
Thứ nhất, xóa án tích tại Tòa án: Theo đó, cha bạn trai chị nếu cần cấp Giấy chứng nhận xóa án tích thì cần chuẩn bị 01 bộ hồ sơ với các giấy tờ sau: Đơn xin xóa án tích (theo
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33) hiểu như thế nào?
, điều luật không quy định các điều kiện cụ thể để áp dụng biện pháp án treo đối với người phạm tội.
Tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn, chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị xử phạt tù không quá ba năm, không phân biệt về tội gì
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33).
, điều luật không quy định các điều kiện cụ thể để áp dụng biện pháp án treo đối với người phạm tội.
Tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn, chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị xử phạt tù không quá ba năm, không phân biệt về tội
, ngoài việc phải chấp hành hình phạt đối với tội mới phạm, còn phải chấp hành hình phạt tù mà Tòa án đã cho họ hưởng án treo.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 60 Bộ luật hình sự, thì thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo là từ một năm đến năm năm. Không được dưới một năm và không được quá năm năm, đặc biệt không được miễn thời gian
nếu người đó bị phạt tù không quá ba năm, không phân biệt tội phạm mà họ thực hiện là tội ít nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng hay tội đặc biệt nghiêm trọng. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy những người được Tòa án cho hưởng án treo chủ yếu là người phạm tội ít nghiêm trọn, phạm tội do vô ý, số ít còn lại là phạm tội nghiêm
Họ tên: Đinh Viết Hùng (45 tuổi ) - Địa chỉ: Đường Kênh- Của Bắc- Nam định Hỏi: Tôi có câu hỏi dành cho bộ trường: Trong bài “1.200 dự án “treo” trên cả nước” của tác giả Huyền Ngân có viết: “…..Đến nay, cả nước có khoảng 1.200 dự án “treo” với diện tích trên 130.000 ha, trong đó có 670 dự án xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh
Chào luật sư! Tôi bị tòa án sử sơ thẩm là 5 năm tù giam về tội cướp tài sản (đòi nợ thành cướp). Tôi đang kháng án. Tôi nghe nói là nhà có công với cánh mạng thì có tình tiết giảm nhẹ. Lúc sử sơ thẩm tôi không biết là nhà có công với cách mạng đc giảm nhẹ. Trong vụ án của tôi nói là cướp nhưng sự thật ko phải là cướp các chú công an nói là hành vi
, nhận hối lộ, dùng vũ lực cướp tài sản ... Người thực hành là người có vai trò quyết định thực hiện tội phạm, vì họ là người trực tiếp thực hiện tội phạm. Dù là đồng phạm có tổ chức hay đồng phạm giản đơn thì đều có người thực hành. Nếu không có người thực hành thì tội phạm chỉ dừng lại ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội, mục đích phạm tội không được thực