Nhờ luật sư tư vấn hộ: Ông bà nội tôi sinh ra hai người con, tôi là con ông bác và chị A là con ông chú, trong họ hàng giờ chỉ còn hai chị em (chị A không có chồng con, gia đình bên chú không còn ai, bên nội ngoại cũng không còn), chị A đã già (có triệu chứng tâm thần) không người nuôi dưỡng, tôi đứng ra lo cho chị có giấy tờ giám hộ. Vậy luật
tên). Hiện nay, bà ngoại cả đang trong cơn hấp hối, thần trí không còn tỉnh táo, 5 người con còn lại đều muốn chia đều căn nhà trên. Luật sư cho em hỏi: Bà ngoại 2 và 5 người con có được quyền tranh chấp căn nhà trên hay không? Nếu có thì thủ tục như thế nào? Bác em đã qua lại với 1 người đàn ông hơn 10 năm nay nhưng do gd phản đối nên không chính
Luật sư cho tôi hỏi: ông bà nội tôi quê ở Tam Kỳ, Quảng Nam có 2 người con, anh trai và em gái. Vào năm 1966 ông anh trai bị máy bay của đế quốc mỹ bắn bị thương rồi họ đem ra Đà Nẵng chữa trị, một thời gian sống ông anh trai có được một mẹ nuôi và đã có vợ tại Quế Sơn, Quảng Nam. Cho đến năm 1993 vợ chồng ông anh trai nghe tin cha mẹ ruột ở
Di chúc phải được lập tuân thủ nội dung, hình thức, điều kiện theo quy định tại các điều 646, 647, 649 của Bộ luật dân sự 2005. Di chúc được hiểu là sự thể hiện ý chí của người đang sống muốn định đoạt tài sản, nghĩa vụ, giao phó trách nhiệm cho những người hoặc người được chỉ định thay mình thực hiện một quyền hoặc nghĩa vụ nào đó của người lập
Chào luật sư! Hai bố mẹ mất năm 2006 có để lại một phần bất động sản =1000m2 và không để lại di chúc. Gia đình tôi có 4 anh chị em, nay gia đình tôi muốn nhận số tài sản thừa kế của mình thì số tài sản của tôi nhận được là bao nhiêu và thủ tục các bước cần làm để nhận phần di sản cha mẹ để lại gồm các bước nào? Vì cuộc họp gia đình không đưa ra
Tôi thấy trong Bộ luật dân sự có các quy định về địa điểm mở thừa kế, thời điểm mở thừa kế. Vậy quý báo cho tôi hỏi quy định địa điểm mở thừa kế, thời điểm mở thừa kế có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
Chào Luật sư. Thưa luật sư giải thích giúp trường hợp sau đây: Bác tôi là Lâm Văn Thêm có lập di chúc là để lại căn nhà trị giá 1 tỉ cho anh Lâm tấn triều và Lâm tấn tâm. Anh Lâm tấn triều có vợ và 1 con trai, khi anh Triều chết thì di chúc chưa được mở. Khi bác Thêm chết thì gia đình mở di chúc mới biết bác Thêm để lại căn nhà cho anh Triều
Về vấn đề thừa kế tài sản, pháp luật dân sự đã có những quy định khá cụ thể và rõ ràng. Có hai loại thừa kế là thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc. Trong câu hỏi bạn không nêu rõ là chồng cũ của bạn khi mất có để lại di chúc hay không, do đó chúng tôi xin được đưa ra những phân tích liên quan để bạn đối chiếu với trường hợp của mình từ
Tôi là con riêng của cha tôi (giấy khai sinh của tôi có khai đầy đủ mục người cha, xác định quan hệ cha con giữa tôi và ông). Năm 2012, cha tôi mất không để lại di chúc, mẹ tôi khi đó vì nhiều lý do tế nhị nên đã giấu tôi chuyện này. Nay, tôi mới phát hiện sự việc, nhưng việc chia di sản thừa kế của cha tôi đã được tiến hành xong, tài sản được
của bố mẹ tôi đang ở vì con thứ 3 của bố mẹ tôi đã mất. Anh chị em chúng tôi không ai tranh chấp. Năm 2010 bố tôi có lập di chúc cho con cháu sử dụng tài sản và đất ở nhưng chưa công chứng được, tháng 3 năm 1013 con gái út của bố mẹ tôi lên UBND xã Yên Quang hỏi thì chính quyền xã nói là bây giờ không có luật di chúc nữa. UBND xã hướng dẫn: Sắp tới
Tôi có con với một người đàn ông đã có gia đình (năm nay cháu đã 8 tuổi rồi). Vì không muốn phá vỡ hạnh phúc gia đình anh nên tôi đã quyết định ra đi. Một thời gian sau tôi nghe tin anh mất trong một vụ tai nạn nên mẹ con tôi đã tìm tới nhà và thắp hương cho anh. Vì muốn cho con biết bố của nó là ai, đồng thời tôi muốn con trai cũng phải được
ố tôi mất từ năm 2002, có để lại một ngôi nhà, hiện nay em trai tôi đang ở ngôi nhà đó, nhà tôi có 4 anh chị em. Xin hỏi, có phải sau 10 năm là hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế không? Nếu 4 anh chị em chúng tôi muốn chia thừa kế thì theo luật sư phải làm thế nào?
Bố tôi là thành viên hợp tác xã, vài tháng trước vì tai nạn xe máy nên bố tôi đột ngột qua đời. Xin Luật sư tư vấn tôi là con đẻ của ông thì có được thừa kế phần vốn góp của bố tôi trong hợp tác xã không và pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này?
luật. Bộ luật dân sự hiện hành quy định hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ con nuôi của người chết. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại.
Đối chiếu với quy
Gia đình tôi có 03 chị em, tôi là út là con trai nên Mẹ tôi có dự định viết di chúc cho tôi và các chị giái trong gia đình (Mẹ tôi đã viết di chúc bằng tay). Tôi xin hỏi Luật sư và nhờ Luật sư tư vấn giúp: 1.Viết di chúc như thế nào là hợp pháp? Có mẫu hay viết bằng tay? (mẹ tôi viết tay có phù hợp không?) 2.Sau khi có di chúc thì cần phải làm
Xin chào luật sư, Tình trạng của em là sổ đỏ nhà em khi xưa do ba và mẹ em cùng đứng tên (nhưng ba xếp trên), nhưng sau đó thì ba em bị tai nạn đột ngột qua đời. Em xin hỏi là em muốn chuyển chủ sở hữu đất qua cho mẹ em thì cần phải làm thủ tục gì? Và lệ phí thế nào? Cả 5 anh chị em trong gia đình đều đồng ý chuyển qua chủ sở hữu cho em luôn để
Xin chào luật sư. Cho hỏi luật sư vấn đề sau đây: Để tòa thụ lý về việc chia tài sản chung thì phải có văn bản kèm đó tài sản chung của hộ gia đình và chưa chia. Nếu 1 người không đồng ý kí vào văn bản đó.Thì tòa không thụ lý như vậy có dúng không? Vì đã hết thời hiệu kiện thừa kế và không có di chúc.
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Thừa kế là sự chuyển dịch tài sản của người chết cho người còn sống. Thừa kế luôn gắn với sở hữu. Sở hữu là yếu tố quyết định thừa kế và thừa kế là phương tiện để duy trì, củng cố quan hệ sở hữu. Pháp luật quy định hai hình thức thừa kế: thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật.
Thưa luật sư. Gia đình tôi có 2 thổ đất đã làm bìa đỏ. Đứng tên 2 bố mẹ tôi. Bố tôi nay đã mất và còn vợ cả cùng 2 người con trước. Theo như tôi biết thì phần đất này được chia cho 2 người vợ, 2 người anh con của vợ cả và tôi. Vậy phần đất đó được chia đôi cho mẹ đẻ (người cùng đứng tên trong bìa đỏ) và bố tôi, còn phần của bố tôi chia đều cho
Kính chào Luật sư! Sự việc của gia đình tôi như sau: Ông bà Nội tôi sinh được 5 người con, 3 trai, 2 gái. Người con trai trưởng đã hy sinh trong khi chưa lập gia đình, vì thế mà Bố tôi là con trai thứ nhưng phải thay lên làm trưởng. Bố mẹ tôi đã chăm lo, gánh vác gia cho đình hơn 30 năm qua. Bố tôi tuy còn đang đi công tác nhưng do mắc bệnh