, nhà ở… Khi còn sống họ có có quyền đưa các loại tài sản này vào lưu thông dân sự hoặc lập di chúc cho người khác hưởng tài sản của mình sau khi chết. Trong trường hợp người để lại di sản lập di chúc để định đoạt tài sản của mình thì phải đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật (sẽ được phân tích cụ thể ở phần sau).
Trường hợp công dân
giới thiệu của nhà trường.
- Nếu là người Việt Nam định cư ở nước ngoài về sinh sống, làm việc tại Việt Nam, xuất trình Sổ tạm trú hoặc Sổ hộ khẩu và Hộ chiếu (còn giá trị sử dụng) hoặc giấy tờ khác có giá trị thay Hộ chiếu.
Sau khi hoàn thành các thủ tục nêu trên, bà Dung nộp hồ sơ xin cấp lại giấy chứng nhận đăng ký xe tại Công an huyện
Gia đình tôi bị lấn chiếm đất trên con đường đi vào nhà ở và khu đất sản xuất. Từ năm 2007 đến nay gia đình nhiều lần làm đơn khiếu nại gởi đến UBND phường nhưng giải quyết không dứt điểm. Gia đình có gửi đơn khiếu nại lên UBND thành phố và UBND thành phố đã chỉ đạo UBND phường giải quyết. UBND phường đã ra thông báo sẽ lập văn bản trình UBND
huyện mặc thường phục và 2 công an xã vào nhà bố mẹ chồng chị ấy ở tầng 1 khám nhà nhưng lại không có lệnh khám xét (thực tế vợ chồng chị ấy có hộ khẩu riêng và được bố mẹ cho 1 phòng sống ở trên tầng 2). Sáng hôm sau khi gia đình tôi bế con của chị ấy xuống để cho uống sữa năn nỉ mãi thì bên công an mới cho bảo lãnh để ra. Sự việc xảy ra đã làm ảnh
Bố mẹ tôi san lấp một phần ao hoang, năm 1992 UBND phường thu hồi đất làm đường qua phần diện tích bố mẹ tôi san lấp và gia đình tôi được bồi thường hoa màu trên đất. Phần diện tích còn lại bố mẹ tôi vẫn trồng cây hàng năm. Đến năm 2007, UBND phường giao phần diện tích đất đó cho người khác làm nhà ở và bảo đó là ao được UBND phường quản lý
Tôi lấy chồng là người Nhật và anh ấy hiện đang ở tại Việt Nam. Bản thân tôi có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội. Vậy, xin hỏi luật sư, làm thế nào để chồng tôi có thể thường trú tại Việt Nam.
Ở thôn có các tổ hòa giải giải quyết vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân. Còn ở xã hiện này không còn quy định về ban tư pháp vậy những vụ việc giải quyết thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân xã như hòa giải li hôn, tranh chấp đất đai..... thì thành lập ban như thế nào để hòa giải?
hiện tài sản chuyển nhượng là 180tr nhưng giấy nhận tiền lại là 1.250.000.000 vậy tại sao lại có sự gian dối này? 3)trong hợp đồng chuyển nhượng thì chỉ có mình đất vậy căn cứ vào đâu mà UBND lại cấp bổ sung tstđ của tôi là căn nhà 4 tầng xây dựng năm 2011 thành tài sản của chị ta có nguồn gốc từ năm 2005? Tôi không biết rằng mình có cần phải yêu cầu
chủ thể đã xác định.
Theo quy định tại Điều 121 Bộ Luật Dân Sự 2005:
“Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”.
Ý nghĩa:
Giao dịch dân sự là căn cứ phổ biến, thông dụng nhất trong các căn cứ làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân
Xin cho biết: một người đang định cư ở nước ngoài muốn hồi hương về Việt Nam thì phải có những điều kiện gì? Hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam phải bao gồm những giấy tờ gì?
Tôi đi theo diện đoàn tụ gia đình từ năm 1988 đang dùng pass xanh theo diện nhân đạo năm 1951 và đã li dị 1995, hiện vẫn ở độc thân. Nay tôi muốn về sinh sống với con cháu ở Việt Nam nhưng cơ quan nhà nước Đức (Caritas) nói tôi phải được sự chấp thuận bên Việt Nam về định cư thì ở Đức mới cấp giấy cho tôi trở về. Cái khó là giấy khai sinh của tôi
Thông qua việc một người bạn của tôi ở cùng khu dân cư làm nhà ở, có vi phạm quy tắc xây dựng bị cơ quan chức năng xử lý, tôi được biết có cán bộ đã nhận tiền của chủ nhà để rồi bỏ qua việc xử phạt theo quy định. Tôi muốn phản ánh việc này với cơ quan quản lý cán bộ đó hoặc cấp trên của họ nhằm có biện pháp giáo dục, ngăn chặn những hành vi vi
Tố cáo và giải quyết tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước và ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Vậy người tố cáo được bảo vệ như thế nào?
tôi hỏi, theo pháp luật tôi có được đền bù hay không? tôi định cho con gái tôi đứng tên (con gái tôi chưa đứng tên căn nhà nào cả) Cán bộ nói nếu là chủ sở hữu cũ thì được đền bù, còn tôi mua lại thì phải cam kết không được đền bù, như vậy là sao ?
Gần nhà tôi có 1 đầm chứa nước của ủy ban nhân dân xã sử dụng cho hệ thống thủy lợi tưới tiêu của xã. năm 1988 nhà tôi có đắp bờ ngăn 2 đầu và làm ao sử dụng nuôi thủy sản cho tới nay. trong quá trình đắp đập và nuôi thủy sản gia đình tôi không làm cản trở dòng chảy nước vẫn lưu thông bình thường, không có tranh chấp. nhưng ao đó cũng không có
đường dây cũ và mới thì không đền bù. Họ nói đất này không phải của gia đình vì không có sổ đỏ (gia đình tôi khai hoang được 22 năm, không có tranh chấp và đóng thuế đất đầy đủ). Hiện tại đất dưới đường cao thế mới từ đất ruộng được chuyển thành đất ở (khu đô thị mới) còn đất nhà tôi ngoài đường cao thế thì họ bảo không phải của gia đình và không đền
đỏ. Không biết nếu sau này dự án làm đường thì gia đình tôi sẽ được đền bù như thế nào và theo luật nào. Vị trí miếng đất ở Quận Hà đông, Hà nội. Hiện miếng đất đã xây nhà cấp 4.
thấy xe, sau đó em có nhờ bên bộ phận giám sát camera thẻ từ xem có kẻ gian lấy thẻ để dẫn xe ra không, vẫn không thấy vậy em nghĩ xe vẫn còn trong bãi, bảo vệ tòa nhà cùng bảo vệ giữ xe cùng nói xe em vẫn ở trong bãi, gia đình em chờ đến 5h chiều cùng ngày để xe ra bớt để kiếm lần nữa vẫn không thấy, sau đó em đã trình báo công an phường tân thới
Tôi có 1.300 m2 (300 m2 đất ở, 1.000 m2 đất vườn) đất tại khu 2, phường Vân Phú, thành phố Việt Trì thế chấp vay vốn tại ngân hàng từ năm 2009. Do kinh doanh gặp khó khăn tôi không trả nợ được, ngân hàng buộc phải phát mại tài sản để thu nợ. Tuy nhiên, gần đây khu đất này bị đưa vào quy hoạch vùng 2 của Đền Hùng, vậy tôi muốn hỏi: Tài sản này