Theo Luật Người khuyết tật và Nghị định số 28 ngày 10/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người khuyết tật quy định, người khuyết tật tự tạo việc làm, hộ gia đình tạo việc làm cho người khuyết tật được hưởng chính sách sau đây: Vay vốn với lãi suất ưu đãi để sản xuất kinh doanh từ Ngân hàng Chính sách
Xã tôi là địa bàn vùng khó khăn và nhiều người bị ảnh hưởng của chất độc hóa học nên có nhiều người bị khuyết tật. Tại địa phương tôi đã có nhiều cơ sở sản xuất (SX) hàng tiểu thủ công dành cho người khuyết tật, nay tôi muốn biết chính sách của Nhà nước về tạo việc làm cho người khuyết tật và những cơ sở tạo việc làm cho người khuyết tật được
Bố đẻ ông Hoàng Thịnh (TP. Hà Nội) bị nhiễm chất độc hóa học, em trai ông bị tàn tật từ nhỏ do ảnh hưởng di chứng chất độc hóa học. Cả bố và em trai ông Thịnh đều được hưởng trợ cấp hàng tháng. Ông Thịnh muốn hỏi về mức trợ cấp đối với gia đình nuôi dưỡng người khuyết tật. Gia đình ông có được hỗ trợ kinh phí chăm sóc đối với gia đình có người
đã có kết luận ông Trung bị mất sức lao động với tỷ lệ 61% và được hưởng trợ cấp với hệ số 1,0. Hiện ông Trung có nhu cầu vay vốn để phát triển kinh tế, nhưng qua tìm hiểu tại các ngân hàng bạn Trung được biết chỉ có nguồn vốn vay dành cho các tổ chức của người khuyết tật, chứ chưa có nguồn vốn vay dành cho cá nhân.
phòng bệnh, tự chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng;
b) Lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khỏe người khuyết tật;
c) Khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với phạm vi chuyên môn cho người khuyết tật.
2. Kinh phí để thực hiện quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này do ngân sách nhà nước bảo đảm
tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú cũ quyết định thôi hưởng trợ cấp, hỗ trợ kinh phí chăm sóc và giấy giới thiệu đến Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú mới của đối tượng, gửi kèm theo hồ sơ đang hưởng trợ cấp của đối tượng. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ và giấy giới thiệu, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết
của Bộ trưởng Bộ Y tế”. Như vậy, khi có bảo hiểm y tế bạn vẫn khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với tuyến chuyên môn kỹ thuật tại nơi bạn sẽ học tập và sinh sống.
Tuy nhiên, nếu muốn thay đổi cơ sở đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu thì bạn có thể đến cơ quan bảo hiểm xã hội tại địa phương để nộp hồ sơ đề nghị đổi thẻ BHYT do thay đổi nơi đăng ký
Điều 4 Nghị định số 28/2012/NĐ – CP quy định và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật 2010. Trường hợp khuyết tật nhẹ là không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 4 nên không thuộc đối tượng hưởng trợ cấp hàng tháng.
Với câu hỏi trên, nếu người hỏi là người đơn thân nghèo đang nuôi con (Người thuộc hộ nghèo không có chồng
tháng 8 năm 2008 và Thông tư số 01/2010/TT-BTP ngày 09 tháng 02 năm 2010 của Bộ Tư pháp, hồ sơ đề nghị được trợ giúp pháp lý gồm giấy tờ sau:
- Đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý,
- Giấy tờ chứng minh người có yêu cầu là người thuộc diện được trợ giúp pháp lý và các giấy tờ, tài liệu có liên quan đến vụ việc (nếu có).
Lưu ý, khi có yêu cầu trợ
đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận”.
Với cơ sở pháp lý trên, bạn có thể làm hồ sơ gửi đề nghị tạm hoãn gọi nhập ngũ để có thể ở nhà chăm sóc mẹ cho đến khi có người hỗ trợ chăm sóc.
Theo điều 19 Nghị định số 28/2012/NĐ-CP hướng dẫn một số điều của luật Người khuyết tật quy định cụ thể về điều kiện đối với người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng như sau:
1. Có chỗ ở ổn định và không thuộc diện hộ nghèo.
2. Có sức khỏe để thực hiện chăm sóc người khuyết tật.
3. Có năng lực hành vi dân sự
Con tôi có nhu cầu học nghề nhưng cháu bị khuyết tật về mắt do bị bệnh từ nhỏ. Nhà nước có quy định hỗ trợ cho những người như cháu học nghề không, nếu có thì là những nghề gì?
động khám bệnh và chữa bệnh, nhà nước quy định cơ sở y tế phải ưu tiên khám bệnh, chữa bênh cho NKT đặc biệt nặng và NKT nặng, trẻ em khuyết tật, người cao tuổi khuyết tật, phụ nữ khuyết tật có thai và NKT có công với cách mạng. Việc ưu tiên thông qua những hình thức như: miễn, giảm viện phí, hỗ trợ sinh hoạt phí, chi phí đi lại, chi phí điều trị
đến hàng quý BHXH mới quyết toán và chuyển tiền cho đơn vị sử dụng lao động thì quá chậm trể theo quy định. 3/ Sau khi cơ quan BHXH duyệt chi số tiền, phường lấy hồ sơ đã được BHXH duyệt làm căn cứ để chuyển khoản số tiền cho người lao động (tránh trường hợp đã giải quyết cho người lao động nhưng BHXH không quyết toán vì lý do nào đó) nên tất cả hồ
đổi quyền trực tiếp nuôi con và dẫn đến tranh chấp thì chị phải tiến hành khởi kiện ra Tòa án.
Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án là tòa án nơi bị đơn cư trú. Để được Tòa án thụ lý, chị phải thiết lập bộ hồ sơ khởi kiện trong đó có các giấy tờ chứng minh nhân thân của chị, chồng cũ và hai con, bản án (hoặc quyết định) ly hôn và các chứng cứ
thời, theo quy định tại điểm a khoản 11 Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không yêu cầu người không trực tiếp nuôi con cấp dưỡng vì lý do nào đó thì Toà án cần giải
- Quan hệ hôn nhân là quan hệ đặc biệt, là sự kết hợp giữa một người đàn ông và một người đàn bà trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện. Cơ sở của sự tự nguyện là tình yêu thương, bình đẳng và tự nguyện giữa vợ và chồng, mục đích xây dựng mối quan hệ bền vững. Quan hệ hôn nhân được công nhận là hợp pháp và được pháp luật bảo vệ khi sự kết hợp giữa hai