Điều 114 Luật Bảo hiểm xã hội quy định về thủ tục hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động gồm:
- Sổ bảo hiểm xã hội.
- Biên bản điều tra tai nạn lao động, trường bị tai nạn giao thông được xác định là tai nạn lao động thì phải có thêm Biên bản tai nạn giao thông.
- Giấy ra viên sau khi đã điều trị tai nạn lao động
kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ và được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 01/2003 ngày 09 tháng 01 năm 2003.
Bạn cần đi giám định mức suy giảm khả năng lao động của mình, về hồ sơ, trình tự, thủ tục trong việc giám định mức suy giảm khả năng lao động bạn có thể tham khảo trong Thông tư 07/2010 của Bộ Y Tế hướng dẫn việc
Tôi làm công nhân ở mỏ than đã được 9 năm, thường xuyên tham gia khai thác than dưới hầm sâu. Gần đây tôi thấy sức khoẻ giảm sút, bị ho ra máu. Đi khám ở bệnh viện thì bác sỹ kết luận tôi bị bệnh nghề nghiệp lao phổi do tiếp xúc nhiều với bụi than, làm suy giảm khả năng lao động ít nhất là 25%. Tôi xin hỏi trường hợp bệnh của tôi có được Nhà
Anh C là công nhân của xí nghiệp A, bị tai nạn lao động trong khi đang làm việc. Sau khi điều trị tại bệnh viện, anh C được đưa về nhà điều trị tiếp. Vậy xin hỏi việc lập hồ sơ và thủ tục đối với người bị tai nạn lao động được pháp luật quy định như thế nào?
.
Về thủ tục để hưởng chế độ TNLĐ: Doanh nghiệp phải lập hồ sơ hưởng chế độ TNLĐ cho người bị TNLĐ. Hồ sơ bao gồm: 1. Sổ BHXH; 2. Biên bản điều tra TNLĐ, trường hợp bị tai nạn giao thông được xác định là TNLĐ thì phải có thêm bản sao Biên bản tai nạn giao thông; 3. Giấy ra viện sau khi đã điều trị TNLĐ; 4. Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao
là con cán bộ, công nhân, viên chức mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường xuyên sẽ được giảm 50% học phí.
Về trình tự, thủ tục và hồ sơ để con bạn được giảm học phí, bạn có thể tham khảo Điều 5 Thông tư trên hoặc liên hệ trực tiếp với Trường Đại học Kinh tế Quốc dân để được hướng dẫn thực hiện.
Bà tôi năm nay đủ 80 tuổi, là nông dân nên không có chế độ lương hưu và các chế độ trợ cấp khác của bảo hiểm xã hội (không thuộc hộ gia đình nghèo). Vậy bà tôi có thuộc đối tượng được trợ cấp không? Mức trợ cấp được hưởng là bao nhiêu?
Tôi có người bác họ là người cao tuổi (trên 80 tuổi), gia đình ông có nhiều khó khăn (con bị tàn tật, gia đình là hộ nghèo). Ông bị bệnh mãn tính thường xuyên phải đi viện. Tôi muốn được biết các chế độ chăm sóc người cao tuổi tại các cơ sở y tế, (y tế cơ sở đến các bệnh viện) mong luật gia quan tâm trả lời.
Theo quy định tại Nghị định số 36/2013 ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội quy định thủ tục điều chỉnh, thôi hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng thực hiện theo quy định sau đây: Đối tượng, người giám hộ của đối tượng hoặc tổ chức, cá nhân liên quan có kiến nghị về việc đối tượng không còn
Theo quy định của Luật Người cao tuổi và Nghị định số 6/2011/NĐ-CP ngày 14/11/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người cao tuổi; Thông tư số 17/2011/TT-BLĐTBXH ngày 19/5/2011 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội quy định hồ sơ, thủ tục thực hiện trợ cấp xã hội hằng tháng, hỗ trợ chi phí mai táng và
Tôi có một người quen trên 65 tuổi. Bác đó bị khởi tố về tội cố ý làm trái quy định nhà nước theo Bộ Luật hình sự. Trong quy định của pháp luật, đối với người trên 65 tuổi có thể bị tạm giam hoặc tạm giữ không? Khi tạm giam, tạm giữ thì có chế độ ưu đãi gì hơn so với người khác không? Khi xét xử có chính sách giảm nhẹ cho người cao tuổi không
Bố tôi năm nay 81 tuổi, do tuổi cao sức yếu nên ông đã mất. Vậy xin hỏi gia đình tôi có được hỗ trợ tiền mai táng phí không? Nếu có thì mức hỗ trợ là bao nhiêu và hồ sơ, thủ tục như thế nào?
Vợ chồng Bác tôi năm nay cùng ở tuổi 62, có duy nhất 1 người con nhưng người con này lại bị khuyết tật và được hưởng trợ cấp theo chế độ đối với người khuyết tật. Còn vợ chồng bác lại đau ốm luôn vì vậy hoàn cảnh gia đình rất khó khăn, mới đây được UBND xã xác định diện hộ nghèo. Có người mách bác tôi nên làm đơn đề nghị Nhà nước trợ cấp hàng
Tôi có người họ hàng xa, năm nay 60 tuổi, bà ấy không có con, chồng bà mất cách đây 4 năm nên bà ấy sống một mình từ đó đến nay. Gần đây bà hay bị ốm đau nên khó khăn về kinh tế và thuộc diện hộ nghèo. Rất thương bà nên tôi có ý định đón bà về ở cùng vợ chồng tôi để tiện đỡ đần những lúc trái gió trở trời, nhưng ngặt nỗi kinh tế gia đình tôi
hộ nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng, không có điều kiện sống ở cộng đồng, đủ điều kiện tiếp nhận vào cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội nhưng có người nhận chăm sóc tại cộng đồng.
Như vậy, những người là công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên và thuộc 1 trong 3 trường hợp nêu trên thì được hưởng trợ cấp hàng tháng.
-Căn cứ
Câu hỏi của bạn Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Thành phố Đà Nẵng trả lời như sau:
Căn cứ Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ và chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội, Thông tư 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn một số điều của Nghị định 67/2007/NĐ-CP, Quyết
Ông Lê Tấn Cảnh sinh sống tại quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh, bị ung thư cắt chân trái trên đầu gối. Ông Cảnh hỏi, trường hợp của ông có được Nhà nước hỗ trợ gì không? Nếu được, thì mức hỗ trợ như thế nào?
Chị và cháu tôi là người khuyết tật đã được cơ quan chức năng xác nhận. Trường hợp của cháu tôi xin trợ cấp xã hội lần đầu, còn trường hợp của chị tôi xin trợ cấp vì đang nuôi con nhỏ mới 2 tuổi, hoàn cảnh gia đình rất khó khăn. Nay xin luật sư hướng dẫn thủ tục để làm hồ sơ
Tôi là người khuyết tật, bị cụt một bên chân trái và đang được hưởng chế độ trợ cấp xã hội dành cho người khuyết tật nặng, với số tiền 180.000 đồng/tháng. Hiện tôi đang là sinh viên năm thứ 3 của trường CĐ Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật tại thành phố Bắc Ninh. Vậy theo quy định của pháp luật trường hợp của tôi có được miễm hoặc giảm học phí