liền với đất đai. Bộ luật dân sự năm 2005(Điều 163, Điều 174) giải thích rõ ràng tài sản bao gồm là vật, tiền, giấy tờ có giá trị và các quyền tài sản. Vật gồm có động sản và bất động sản, Bất động sản là các tài sản bao gồm:
- Đất đai
- Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kế cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng
thuận). Với những hợp đồng này, pháp luật quy định rằng hợp đồng chỉ có hiệu lực đối với các bên giao kết nếu các bên đã ký đầy đủ ( hoặc điểm chỉ) vào bản hợp đồng. Khoản 4 Điều 404 Bộ Luật dân sự năm 2005 quy định “thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản”.
Ngoài ra, với những hợp đồng mà pháp luật quy
Hợp đồng mua bán hàng hóa có thể được giao kết bằng nhiều hình thức, Bộ luật dân sự năm 2005 giải thích rằng hợp đồng dân sự nói chung và hợp đồng mua bán tài sản nói riêng có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể khi pháp luật không quy định loại hợp đồng đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất
Đầu tháng 9 năm 2006, bà Trần Thị Hằng có ý định cho vợ chồng con gái của mình là chị Trần Lâm Phương và anh Nguyễn Quốc Khánh ngôi nhà được xây dựng trên một diện tích đất rộng 86m2. Bà Hằng cùng vợ chồng chị Phương đã soạn thảo hợp đồng tặng cho và đến Uỷ ban nhân dân xã yêu cầu xác nhận chữ ký của mình trong hợp đồng trước khi mang tới Phòng
100 triệu đồng. Sau khi đã thống nhất về việc chuyển đổi, ông Đạt và bà Thoa đến trụ sở Uỷ ban nhân dân thị trấn nơi có đất để yêu cầu chứng thực hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất. Cán bộ tư pháp - hộ tịch của thị trấn sẽ giải quyết tình huống trên như thế nào? Gửi bởi: Admin Portal
Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa có thể là các cá nhân và tổ chức. Đối với các cá nhân, để được thừa nhận là chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa, cá nhân phải đảm bảo có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự. Đây cũng là một trong các điều kiện hiệu lực của hợp đồng theo quy định tại khoản 1 Điều 122 Bộ luật dân sự
Để tiện lợi cho việc sử dụng đất, ông Dương Văn Anh và bà Nguyễn Thị Tuyết thoả thuận đổi đất cho nhau. Hai bên lập văn bản thoả thuận rõ các điều khoản về chuyển đổi đất và mời 02 chủ hộ là hai người hàng xóm có đất liền kề làm chứng cho việc trao đổi đất. Sau đó, ông Anh và bà Tuyết cùng tới UBND xã M, nơi có đất đề nghị xác nhận việc chuyển đổi
Theo quy định tại Điều 21 Luật Nuôi con nuôi năm 2010:
“1. Việc nhận nuôi con nuôi phải được sự đồng ý của cha mẹ đẻ người được nhận làm con nuôi; nếu cha đẻ hoặc mẹ đẻ đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người còn lại; nếu cả cha mẹ đẻ đều đã chết, mất tích, mất năng lực hành
cá nhân hoặc tổ chức đang tạm thời nuôi dưỡng để đăng ký khai sinh cho trẻ. Cá nhân hoặc tổ chức đang tạm thời nuôi dưỡng có trách nhiệm khai sinh cho trẻ em.
Họ, chữ đệm, tên của trẻ được xác định theo quy định của pháp luật dân sự. Nếu không có cơ sở để xác định ngày, tháng, năm sinh và nơi sinh của trẻ thì lấy ngày, tháng phát hiện trẻ bị bỏ
, nghĩa vụ của bên nhờ mang thai hộ vì mục đích nhân đạo đối với con phát sinh kể từ thời điểm con được sinh ra”.
Ngoài ra, trong mẫu Giấy chứng sinh quy định tại Phụ lục 01A ban hành kèm theo Thông tư số 34/2015/TT-BYT ngày 27/10/2015 sửa đổi, bổ sung Điều 2 Thông tư số 17/2012/TT-BYT ngày 24/10/2012 của Bộ Y tế quy định cấp và sử dụng giấy chứng
Theo Điều 31 khoản 2 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định thì người đã nhập quốc tịch Việt Nam dù cư trú ở trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam cũng có thể bị tước quốc tịch Việt Nam, nếu có hành vi gây phương hại nghiêm trọng đến độc lập dân tộc, đến sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hoặc đến uy tín của nước Công hòa xã hội chủ
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Một người chết mà có để lại di chúc hợp pháp thì tài sản của họ sẽ được chia theo di chúc. Tuy nhiên, Điều 669 Bộ luật Dân sự có quy định một trường hợp ngoại lê như sau:
“Điều 669. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
Những
phải làm đơn đến cơ quan nào để được xem xét lại bản án? Trường hợp nào thì xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao? Tôi rất mong được sự giúp đỡ và tư vấn của Ban tư vấn pháp luật, Xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Võ Thị Mỹ Dung
Theo Điều 19 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định thì:
1. Công dân nước ngoài và người không quốc tịch đang thường trú ở Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam thì có thể được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam;
b) Tuân thủ
Theo Điều 39 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về quyền kết hôn: “Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình có quyền tự do kết hôn. Việc tự do kết hôn giữa những người thuộc các dân tộc, tôn giáo khác nhau, giữa những người theo tôn giáo và không theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp liên quan đến quan hệ pháp lý giữa cha, mẹ và con giữa công dân Việt Nam với công dân các nước ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với Việt Nam sẽ giải quyết như thế nào?
Vì ông bạn và bố bạn đều mất mà không có di chúc nên trường hợp này di sản được chia theo quy định của pháp luật như sau:
Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm người có di sản chết và người thừa kế theo pháp luật được xác định theo Điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005:
“a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ
gian đóng bảo hiểm xã hội và tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ luật này.
- Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án.
- Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã