Chúng tôi, Cty TNHH 2 thành viên với vốn đều lệ 100 tỷ , được cấp phép năm 2012 . Tuy nhiên, mô hình kinh doanh thực tế không như dự tính ban đầu. Vì vậy, hiện nay Cty chúng tôi muốn giảm vốn đều lệ còn 1 tỷ.
Tôi công tác ở một đơn vị sự nghiệp. Tôi xin nghỉ phép năm về thăm bố mẹ thì được thanh toán tiền đi đường và tàu xe như thế nào. Xin luật sư hướng dẫn.
Sau 2 tháng thử việc tại doanh nghiệp, bà Nguyễn Thị Ngọc Diệu được ký hợp đồng lao động chính thức từ ngày 12/1/2015 đến 12/11/2016. Trong dịp Tết Nguyên Đán 2015, ngoài thời gian nghỉ Tết do doanh nghiệp quy định, bà Ngọc xin nghỉ thêm 3 ngày, doanh nghiệp đã đồng ý và thông báo sẽ trừ lương 3 ngày. Bà Diệu đề nghị doanh nghiệp không trừ lương
Kw chạy dầu (do cá nhân ông Nam mua từ năm 2005 không còn hóa đơn mua). - 03 nhà xưởng, kho đông lạnh được xây từ 2005 trên đất thuê 50 năm. Cho em hỏi? - Thủ tục góp vốn bằng tài sản trên áp dụng thông tư, nghị định nào. - Đối với những tài sản (Nhà xưởng, máy phát điện) không có giấy tờ chứng minh là tài sản của ông Nam thì tính giá trị góp vốn
Xin cho biết công ty TNHH một thành viên có quyền tăng hay giảm vốn điều lệ không? Có thể chuyển nhượng phần góp của mình cho người khác hay không? Nếu được thì thủ tục như thế nào?
Công ty tôi muốn làm thủ tục để được Cấp Giấy chứng nhận đầu tư đối với dự án gắn với thành lập doanh nghiệp trên cơ sở hợp nhất doanh nghiệp thì phải làm những gì? Xin hỏi?
Gia đình tôi dự định thành lập doanh nghiệp để kinh doanh. Nếu chúng tôi góp tiền mặt và một số tài sản sản vào công ty có được không, thủ tục nếu có như thế nào? (Nguyễn Anh Sơn, Đức Giang, Long Biên, Hà Nội).
Anh M là lái xe của Công ty C. Do sơ suất anh M đã làm vỡ gương chiếc xe ô tô của Công ty C, trị giá 3.000.000 đồng. Công ty C yêu cầu anh M phải bồi thường số tiền trên. Nhưng vì anh M chưa có ngay số tiền đó nên Công ty C đã trừ dần vào lương của anh M. Xin hỏi, Công ty C làm như vậy có đúng không và pháp luật quy định như thế nào trong
Trước đây tôi và người bạn có chung vốn mua lại doanh nghiệp, và để doanh nghiệp đứng tên tôi với tư cách cá nhân. Chúng tôi không hề có bất cứ văn bản nào thỏa thuận về số vốn góp cũng như cổ phần của mỗi người chúng tôi trong doanh nghiệp. Sau một thời gian hoạt động, công ty gặp khó khăn và thua lỗ, người bạn tôi đòi rút vốn về. Do đều hiểu
Công ty chúng tôi là doanh nghiệp 100% vốn trong nước , nay tôi bổ sung thêm thành viên là người nước ngoài với số vốn dưới 49%. Về thủ tục các nội dung theo quy định của Luật doanh nghiệp 2014 và nghị định 78. Thì công ty có phải nộp bản lý lịch tư pháp hay không?
Công ty chúng tôi là công ty TNHH hai thành viên, đang có dự kiến chuyển trụ sở chính đến nơi khác. Vậy, khi chuyển trụ sở chính sang địa chỉ mới, công ty có phải đăng ký lại? Nếu không đăng ký sẽ bị xử lý như thế nào?
Tôi là giám đốc - người đại diện theo pháp luật của một công ty cổ phần. Nay công ty đang cần vốn để bổ sung vào vốn kinh doanh. Vợ chồng tôi có tài sản 300m2 đất ở, muốn bảo lãnh cho công ty vay vốn tại ngân hàng. Tuy nhiên công chứng viên lại bảo tôi không thể vừa đại diện cho công ty vừa đại diện cho gia đình để thế chấp quyền sử dụng đất để
Doanh nghiệp (DN) tôi vì lý do nào đó không thể hoạt động liên tục được nên đã thông báo tạm ngưng đến ngày 30/9/2004. Tuy nhiên cơ hội làm ăn lại đến đúng vào thời điểm này, nên tôi muốn DN mình hoạt động lại ngay. Xin hỏi trường hợp này DN tôi có hoạt động lại ngay được không? Nếu không được mà tôi vẫn lén lút hoạt động thì có bị xử lý gì
Chúng tôi đang chuẩn bị thủ tục đăng ký thành lập công ty cổ phần nhưng giữa các cổ đông sáng lập hiện nay chưa thống nhất được tên của doanh nghiệp. Đề nghị cho biết pháp luật có quy định như thế nào về việc đặt tên?