người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
2. Nếu thực sự cha bạn có người phụ nữ khác và có con riêng thì việc tìm ra họ không khó. Nhưng họ không liên quan gì đến tài sản chung và việc phân chia tài sản chung của cha mẹ bạn khi ly hôn.
hợp đồng và tiền đặt cọc. Trong hợp đồng Phiếu đặt hàng lại không có bất kỳ điều khoản nào quy định tiền đặt cọc. Ví dụ như là : Tiền đặt cọc sẽ không được hoàn trả lại v..v.. Vậy thì, gia đình có thể lấy lại số tiền đặt cọc đó được hay không? Bởi vì, theo bộ Luật dân sự, thì tiền đặt cọc phải được viết thành văn bản rõ ràng, nếu không thì sẽ không
Kính mong Luật sư tư vấn giúp Bố mẹ tôi có 9 người con, 6 gái và 3 trai. Bố mẹ tôi tự tạo dựng tài sản là 720 m2 đất ở và xây 1 căn nhà 3 gian từ năm 1974. Năm 1987 bố tôi làm thêm 1 căn nhà 2 gian để anh trưởng tôi lấy vợ (trên anh tôi có 3 chị gái). Năm 1998, bố tôi ốm và qua đời, khi ra đi bố tôi không dặn dò, di chúc bất cứ điều gì về tài
bán bởi vì trước giờ nó cứ nghỉ đó là nhà của nó thuộc quyền sở hữu của nó, thật chất thì không như vậy vì khi má tôi chết không có để lại di chúc cũng như lời căn dặn nào về vấn đề tài sản hết. Và vì anh em tôi ai cũng khó khăn nên không thể nào cho riêng một ai hết chính vì vậy quyết định giải quyết bàng phương pháp bán nhà. Nên tôi muốn nhờ các
quy định tại Điều 675, điểm a khoản 1 và khoản 2 Điều 677 Bộ luật dân sự thì di sản thừa kế mà bố bạn để lại sẽ:
+ Được chia theo pháp luật.
+ "Em" của bạn thuộc hàng thừa kế thứ nhất nên vẫn được hưởng di sản thừa kế khi chia theo pháp luật.
+ Cách chia: chia đều cho các đồng thừa kế.
Ba tôi mất để lại tôi nhà và đất, mẹ tôi chung sống với ba tôi trong thời gian ngắn không có hôn thú (pháp luật không công nhận là vợ chồng). Tôi đã chuyển quyền sử dụng đất sang tên tôi và giờ đã chuyển quyền sử dụng đất sang tên chồng tôi, nay em tôi (con của mẹ tôi, ba tôi không nhận là con, trong khai sanh không có tên cha, hiện tại chưa
Năm 2012 em có chơi cá độ đá banh. Và thua 71 triệu đồng người chủ nợ kêu em viết giấy vay tiền. Đến hiện nay chủ nợ kêu em trã tiền gốc lẫn lãi là 83 triệu. Nhưng em ko có khả năng trã lần 1 mà em trã hàng tháng có đc ko Luật Sư, Còn em em khả năng trã thì sẽ phạm luật gì và ở tù bao nhiêu năm.
đó chấp nhận ký biên bản vi phạm hành chính về lĩnh vực giao thông (máy che lấn chiếm hành lang lộ giới). Nhưng khi chúng tôi yêu cầu tháo gỡ máy che thì người dân không đồng ý. Người dân nói : "Muốn xử lý tôi thì phải xem lại nguyên nhân ban đầu của sự việc, tôi không làm gì sai cả?". Và người dân đó nói sẽ chống đối nếu như chúng tôi cưỡng chế
Công ty tôi hiện đang thực hiện chương trình quảng cáo dưới hình thức phát tờ rơi đến một số khách hàng tiềm năng. Trên các tờ rơi, công ty chúng tôi có sử dụng một số bài viết từ nguồn Internet và có ghi tên tác giả. Xin hỏi công ty tôi làm như vậy đã đúng với quy định của luật Sở hữu trí tuệ chưa?
Do đó, theo như bạn trình bày, thì chủ sở hữu của Quyền tác giả đối với phần mềm máy tính về quản lý nhà hàng café và cơ sở dữ liệu là Công ty nơi bạn làm việc căn cứ theo Điều 19a Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Dân sự ,Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên
;
Tác phẩm sân khấu;
Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự (sau đây gọi chung là tác phẩm điện ảnh);
Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng;
Tác phẩm nhiếp ảnh;
Tác phẩm kiến trúc;
Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, công trình khoa học;
Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân
: phóng sự, ghi nhanh, tường thuật, phỏng vấn, phản ảnh, điều tra, bình luận, chuyên luận, ký báo chí và các thể loại khác nhằm đăng, phát trên báo in, báo nói, báo hình báo, điện tử hoặc các phương tiện khác (Điều 11 Nghị định 100/2006/NĐ-CP).
- Tác phẩm âm nhạc là tác phẩm được thể hiện dưới dạng nhạc nốt trong bản nhạc hoặc các ký tự âm nhạc khác
Bảo hộ quốc tế quyền tác giả là Bảo vệ khỏi sự xâm phạm quyền của tác giả là công dân nước này tại nước khác. Để bảo hộ quyền lợi chính đáng của tác giả ở nước ngoài, các quốc gia thường áp dụng các phương thức sau:
1) Ký kết, gia nhập điều ước quốc tế đa phương về quyền tác giả;
2) Ký kết điều ước quốc tế song phương về cùng bảo hộ
Vấn đề này chuyên gia tư vấn luật CHÂU VIỆT VƯƠNG - CÔNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN trả lời như sau:
Theo quy định tại các Điều 25, khoản 1 Điều 33, Điều 35 của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (được sửa đổi bổ sung bởi Luật số 65/2011/QH12) thì Tòa án nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Toà án nhân dân
Căn cứ Điều 17 Luật Khiếu nại năm 2011.
Người khiếu nại có các quyền sau đây:
“a) Tự mình khiếu nại.
Trường hợp người khiếu nại là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự thì người đại diện theo pháp luật của họ thực hiện việc khiếu nại;
Trường hợp người khiếu nại ốm đau, già yếu, có nhược điểm về thể chất