Theo phản ánh của bà Trần Thị Thảo (TP. Hồ Chí Minh), quy định về Giấy chứng sinh tại Nghị định số 06/2012/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư số 17/2012/TT-BYT của Bộ Y tế chưa có sự thống nhất, dẫn đến việc giải quyết hồ sơ đăng ký khai sinh tại các địa phương sẽ khác nhau và người dân cũng gặp khó khăn khi thực hiện thủ tục hành chính này. Bà Thảo
Vợ chồng tôi cùng làm việc trong khu công nghiệp, mới sinh đứa con đầu lòng; chúng tôi chưa thể về quê nơi thường trú để khai sinh cho cháu được. Xin được hướng dẫn cách đăng ký khai sinh (ĐKKS) cho cháu?
Quyền được khai sinh là quyền cơ bản của cá nhân được ghi nhận tại Điều 29 Bộ luật Dân sự năm 2005, do đó trẻ em sinh ra trong trại giam cũng có quyền được đăng ký khai sinh như những trẻ em khác. Tại Công văn số 4325/BTP-HTQTCT ngày 04/6/2013 của Bộ Tư pháp đã hướng dẫn cụ thể việc đăng ký khai sinh cho trẻ em do nữ phạm nhân
nhận cha, mẹ, con phải nộp Tờ khai (theo mẫu quy định). Trong trường hợp cha hoặc mẹ nhận con chưa thành niên, thì phải có sự đồng ý của người hiện đang là mẹ hoặc cha, trừ trường hợp người đó đã chết, mất tích, mất năng lực hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Kèm theo Tờ khai phải xuất trình các giấy tờ sau đây:
a) Giấy khai sinh (bản
chứng xác nhận về việc sinh; nếu không có người làm chứng thì phải có giấy cam đoan về việc sinh. Ngoài ra bà cần xuất trình bản chính một trong các giấy tờ là hộ chiếu, chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân hoặc giấy tờ khác có dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn giá trị sử dụng và sổ hộ khẩu để chứng minh về
sinh ra do mang thai hộ phải có văn bản chứng minh việc mang thai hộ theo quy định pháp luật.
Ngoài các giấy tờ phải nộp trên, người yêu cầu đăng ký khai sinh còn phải xuất trình bản chính một trong các giấy tờ là hộ chiếu, chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân hoặc giấy tờ khác có dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp
lực để thực hiện đăng ký hộ tịch lưu động theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này với hình thức phù hợp, bảo đảm mọi sự kiện sinh, tử, kết hôn của người dân được đăng ký đầy đủ và tăng cường công tác quản lý hộ tịch tại địa phương.
Đối chiếu với quy định trên thì trường hợp con của chị thuộc diện được đăng ký khai sinh lưu động. Thủ tục
công dân hoặc hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn giá trị sử dụng, sổ hộ khẩu của chị T và anh H.
Sau khi có đầy đủ các giấy tờ nêu trên chị T hoặc anh H đến UBND xã, phường, thị trấn nơi chị anh, chị cư trú để được xem xét giải quyết.
Công ty tôi là công ty cổ phần. Nay công ty có sự thay đổi về tên và bầu ra Giám đốc mới. Vậy cho hỏi khi đăng ký quyền sở hữu, công ty tôi có phải nộp lệ phí trước bạ nữa không (trước đây đã nộp rồi)?
Cục Lãnh sự đã trao đổi, thống nhất với Cục Quản lý Xuất Nhập cảnh - Bộ Công an và hướng dẫn các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài giải quyết một số vấn đề liên quan đến mục "Trẻ em đi cùng" ghi trong thị thực và đơn xin cấp thị thực như sau:
- Thị thực Việt Nam được cấp trực tiếp vào hộ chiếu của từng người. Mục "Trẻ em đi
hành chính kỹ thuật của cơ quan Đại diện ngoại giao, cơ quan Lãnh sự, thành viên cơ quan Đại diện của tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc và thành viên của gia đình họ không phải là công dân Việt Nam hoặc không thường trú tại Việt Nam được Bộ Ngoại giao Việt Nam cấp chứng minh thư ngoại giao hoặc chứng minh thư công vụ;
c) Tổ chức, cá
Nhà ông bà tôi ở từ những năm 1930, năm 2003 thì được UBND thành phố cấp giấy chứng nhận QSD đất nhưng do điều kiện ông bà tôi chưa lấy giấy chứng nhận, nay giấy chứng nhận vẫn còn trên văn phòng đăng ký thành phố, xin hỏi luật sư bây giờ ông bà tôi lấy giấy chứng nhận QSD đất thì có phải nộp lệ phí trước bạ không?
Tôi là một Việt Kiều hồi hương. Khi về Việt Nam tôi có mang theo tài sản là một chiếc ô tô của tôi đã qua sử dụng. Nay quý báo cho tôi được biết vì là ô tô cũ đã qua sử dụng ở nước ngoài nay mang về sử dụng lại liệu tôi có phải đóng lệ phí trước bạ nữa hay không? quy định pháp luật về vấn đề này?
Em năm nay 24 tuổi hiện đang đăng ký thường trú tại quận Đống Đa thành phố Hà Nội. Hiện tại công ty em nộp hồ sơ xin việc có yêu cầu em cung cấp Phiếu lý lịch tư pháp. Vậy luật sư cho em hỏi Phiếu lý lịch tư pháp là gì? Em muốn xin Phiếu lý lịch tư pháp thì xin ở đâu và lệ phí như thế nào?
Theo quy định tại Điều 1, Điều 3 Thông tư số 174/2011/TT-BTC ngày 02/12/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp, mức thu lệ phí được quy định như sau:
- Đối với công dân Việt Nam, người nước ngoài đã hoặc đang cư trú tại Việt Nam có yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp phải nộp lệ phí
, danh dự, nhân phẩm của công dân; không được tiết lộ bí mật nhà nước, bí mật quân sự, an ninh, kinh tế, đối ngoại và các thông tin khác theo quy định của pháp luật.
4. Cơ quan báo chí, nhà báo có quyền và nghĩa vụ từ chối tiết lộ họ tên, địa chỉ, bút tích của người tố cáo, người cung cấp thông tin về vụ việc tham nhũng, về người có hành
Tôi đọc Luật Phòng chống tham nhũng. Tại Điều 3 từ điểm 3 đến điểm 12 nhưng tôi chưa hiểu lắm. Nay xin luật sư tư vấn thêm và giải thích một trường hợp cụ thể như sau: Giả sử có một cơ quan kinh doanh vốn Nhà nước; giám đốc khoán công việc cho một nhân viên với đơn giá tiền công cao gấp 10 lần so với tiền công thực tế (giám đốc và viên chức đều
mượn tài sản của Nhà nước; sử dụng tài sản của Nhà nước vượt quá chế độ, định mức, tiêu chuẩn.
- Hành vi nhũng nhiễu vì vụ lợi là hành vi cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhằm đòi hỏi, ép buộc công dân, doanh nghiệp và tổ chức, cá nhân khác phải nộp những khoản chi phí ngoài quy định hoặc phải thực hiện
Tội phạm về tham nhũng là Tội phạm về chức vụ, trong đó người phạm tội vì tư lợi (hoặc động cơ cá nhân) có hành vi lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyền hạn gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, của xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. Khái niệm tội phạm về tham nhũng được quy định trong luật hình sự Việt Nam kể từ khi Bộ luật hình sự năm
Tham nhũng là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn hưởng lợi ích vật chất trái pháp luật, gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước, tập thể, cá nhân, xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức.
Các hành vi tham nhũng cụ thể sau: tham ô, nhận hối lộ, lợi dụng chức vụ, quyền hạn dùng tài sản đưa hối lộ, lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử