Mẹ tôi đã tham gia giảng dạy hơn 30 năm trong nghề tại Trường THCS Hoàng Quốc Việt, thị trấn Mạo Khê, huyện Đông Triều. Ngày 1-6-2011, mẹ tôi nghỉ hưu theo chế độ. Vậy tôi xin hỏi mẹ tôi sẽ được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên như thế nào? cơ quan đơn vị nào chi trả? Rất mong cơ quan chức năng trả lời giúp tôi. Chân thành cảm ơn!
Tôi là giáo viên Toán dạy THPT ở Hà Nội. Ngày 1/10/2016 tôi về hưu và thời gian công tác của tôi là tròn 33 năm (không tính thời gian tập sự). Hiện tại tôi đang hưởng mức phụ cấp thâm niên là 32%. Đến ngày về hưu tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên là 33% hay không?
pháp khẩn cấp tại tòa. Xin hỏi: Bà D là thủ tục công chứng bán ngôi nhà nhưng chưa chuyển quyền sở hữu cho người mua thì ngôi nhà trên có thuộc quyền sở hữu của bà D nữa hay không? Việc kê biên trên có hợp lệ cho tôi được giữ nguyên quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không? Tòa có bảo về quyền và lợi ích cho tôi hay không?
pháp khẩn cấp tại tòa. Xin hỏi: Bà D là thủ tục công chứng bán ngôi nhà nhưng chưa chuyển quyền sở hữu cho người mua thì ngôi nhà trên có thuộc quyền sở hữu của bà D nữa hay không? Việc kê biên trên có hợp lệ cho tôi được giữ nguyên quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không? Tòa có bảo về quyền và lợi ích cho tôi hay không?
Trước đây tôi làm chuyên viên phụ trách khối tiểu học của phòng GD&ĐT. Vừa qua tôi nhận quyết định về làm Phó hiệu trưởng của một trường tiểu học công lập trong huyện. Ngày 1/9/2016 tôi sẽ chính thức nhận nhiệm vụ mới. Xin hỏi khi tôi chuyển về làm phó hiệu trưởng thì có được hưởng phụ cấp đứng lớp và phụ cấp thâm niên nhà giáo hay không?
Năm 1990, tôi chính thức vào ngành Giáo dục, làm giáo viên tiểu học của tỉnh Gia Lai. Năm 1991, tôi học lên hệ cao đẳng sư phạm, ra trường tiếp tục về công tác tại trường cũ. Trong thời gian đi học được hưởng nguyên lương và hàng tuần vẫn tham gia dạy học. Ngày 1/1/1995, tôi có quyết định hết thời gian tập sự. Khi tính phụ cấp thâm niên, cấp
ban hành quyết định hoãn thi hành án theo quy định. Vậy xin hỏi mặc dù cơ quan THA không ban hành quyết định hoãn THA nhưng thỏa thuận của 2 bên đương sự là không vi phạm đạo đức, không trái pháp luật (theo tôi hiểu thì là không phù hợp quy định của Luật THA 2008 chứ không trái), không ảnh hưởng đến quyền lợi của bên thứ 3, như vậy có thể coi thỏa
. Con tôi là cháu trai duy nhất bên nhà anh, vì thế anh và bố mẹ chồng muốn cháu về ở cùng. Tuy nhiên bản thân cháu thì muốn ở cùng mẹ. Tôi cũng không cần phải lấy hết cả ngôi nhà, tôi muốn được nuôi con. Tôi chỉ là giáo viên mầm non, với thu nhập không cao nhưng tôi nghĩ đủ để 2 mẹ con tôi sống. Nếu có nhà thì tốt, không có thì chia đôi và tôi sẽ mua
hơn vợ và thời gian tự do không bị ràng buộc. Vợ tôi thì ở quê đường sá không thuận tiện (chưa có internet, truyền hình cáp...) chỉ là một nhân viên bán hàng, nhà vợ tôi xa trường học khu vui chơi. Mới đây vợ tôi lại bé con về nhà cha mẹ và cắt đứt liên lạc với tôi. Tôi muốn khởi kiện ra tòa án để giành quyền nuôi con tôi, xin hỏi tôi phải làm thủ
Hai vợ chồng tôi sống với nhau 5 năm và có một cháu gái gần 4 tuổi. Tuy nhiên, chúng tôi không đăng ký kết hôn. Do điều kiện sống khó khăn, nhiều lần vợ tôi đã bế con về nhà mẹ đẻ. Đến nay, tôi đang làm chủ một salon tóc thu nhập ổn định. Tôi đang sống cùng nhà của bố mẹ ở thành phố, cách trường học 800m. Trình độ văn hóa của tôi cao hơn vợ
nuôi con. Thì xin cho hỏi khả năng tôi được nuôi dạy bé có cao hay không? Tôi làm viên chức nhà nước. Lương bổng thu nhập ổn định, chị tôi cũng có thu nhập, mẹ và dì tôi cũng có thu nhập ổn định. Còn vợ tôi nếu ly dị thì có thể ở một mình.
Tôi là một cán bộ nhà nước, được cử đi du học tại Úc theo quyết định của Lãnh đạo Thành phố. Hiện tôi đang có passport công vụ, còn hiệu lực đến năm 2009. Vậy khi tôi làm thủ tục đi du học MBA ở Úc, passport của tôi có được chấp nhận không, hay phải thay đổi passport mới. Thủ tục làm hồ sơ ra sao? Thời gian thụ lý hồ sơ là bao lâu
Tôi có hộ khẩu tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Sau khi học xong Trường Cao đẳng Sư phạm của tỉnh, tôi được tuyển dụng làm giáo viên của trường tại địa phương. Tôi có được trợ cấp ban đầu hay không? Bạn tôi có hộ khẩu tại vùng thuận lợi được chuyển công tác về vùng đặc biệt khó khăn để dạy học từ năm 2008 và đã hưởng hết
Bà Trần Thị Soa là giáo viên tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, đã nghỉ hưu năm 2006. Hiện bà Soa và nhiều giáo viên tại huyện chưa nhận trợ cấp một lần đối với nhà giáo đã nghỉ hưu chưa được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên trong lương hưu theo Quyết định số 52/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Bà Soa đề nghị cơ quan chức năng giải đáp nguyên
Theo phản ánh của bà Thanh, Luật Giáo dục đại học và Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 của Chính phủ quy định, giảng viên có trình độ tiến sĩ, giảng viên có chức danh giáo sư, phó giáo sư công tác trong cơ sở giáo dục đại học có thể kéo dài thời gian làm việc kể từ khi đủ tuổi nghỉ hưu để giảng dạy, nghiên cứu khoa học nếu có đủ sức khoẻ
Mẹ tôi là giáo viên Trường tiểu học Định Thành, huyện Thiệu Yên, tỉnh Thanh Hóa, có thời gian công tác liên tục từ tháng 9/1969 đến tháng 10/2001 thì nghỉ hưu. Tổng cộng mẹ tôi có thời gian công tác liên tục là 32 năm 1 tháng. Đến tháng 8/2002 mẹ tôi qua đời. Xin hỏi luật gia trường hợp của mẹ tôi có được hưởng chế độ theo Quyết định 52
Ông tôi trước đây là giáo viên cấp 1 trực tiếp giảng dạy, có thời gian công tác và đóng BHXH là 34 năm 7 tháng. Ông tôi đã nghỉ công tác và hưởng lương hưu từ ngày 1/4/2000. Ông tôi mất ngày 1/8/2011. Xin hỏi, ông tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên cho nhà giáo hay không? Nếu được thì tôi cần phải làm hồ sơ thủ tục gì và gửi đến cấp nào để
Chúng tôi hiện là nhà giáo đã nghỉ hưu. Nghe nói Chính phủ có quy định về chế độ trợ cấp thâm niên đối với nhà giáo đã nghỉ hưu. Vậy xin hỏi cụ thể những trường hợp nào thì được hưởng chế độ này và mức trợ cấp ra sao? Một số giáo viên nghỉ hưu, Mỏ Công, Tân Biên, Tây Ninh.
Tôi là giáo viên cấp 1, đã có 29 năm 11 tháng công tác trong ngành giáo dục và về nghỉ chế độ năm 1993. Các năm trong ngành, tôi đã đi dạy tại các xã vùng cao, thuộc vùng khó khăn đặc biệt tại xã Pù Nhi. Vì sao chưa được hưởng chế độ thâm niên trong khi những người nghỉ chế độ năm 1994 lại được hưởng chế độ thâm niên?
Vợ ông Võ Hữu Phát là giáo viên, giảng dạy từ tháng 9/1994 đến tháng 4/2010 thì đủ 55 tuổi, nhưng chỉ có 15 năm 7 tháng đóng BHXH, nên không hưởng được chế độ hưu trí mà nhận trợ cấp BHXH 1 lần. Ông Phát hỏi, vợ ông có được hưởng trợ cấp theo Quyết định 52/2013/QĐ-TTg không?