hành hoạt động kinh doanh thông qua một cơ sở thường trú tại Việt Nam.
b) Doanh nghiệp đó có tại Việt Nam một địa điểm xây dựng, một công trình xây dựng, lắp đặt hoặc lắp ráp, hoặc tiến hành các hoạt động giám sát liên quan đến các địa điểm xây dựng, công trình xây dựng, lắp đặt hoặc lắp ráp nói trên với điều kiện các địa điểm, công trình hoặc các
thẩm quyền giao hàng năm để hỗ trợ xây dựng các chương trình, đề án, kiểm tra, giám sát, nghiệm thu: Thuê chuyên gia, lao động (nếu có); chi làm thêm giờ theo chế độ quy định; văn phòng phẩm, điện thoại, bưu chính, điện nước; chi công tác phí, xăng dầu, thuê xe đi kiểm tra (nếu có); chi thẩm định xét chọn, nghiệm thu chương trình, đề án công nghiệp hỗ
Nhờ Ban tư vấn hãy giải đáp giúp tôi vấn đề sau trong thời gian sớm nhất. Cụ thể cho tôi hỏi mức hỗ trợ trong việc xây dựng và công bố thông tin về công nghiệp hỗ trợ hàng năm được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn Ban tư vấn rất nhiều!
Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban tư vấn giải đáp giúp. Cụ thể cho tôi hỏi hỗ trợ nghiên cứu phát triển, ứng dụng chuyển giao và đổi mới công nghệ trong sản xuất thử nghiệm được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn!
Tôi ra trường nay đã hơn 7 năm và làm cho rất nhiều công ty xây dựng ở nhiểu khía cạnh, lĩnh vực khác nhau, nay tôi có nhu cầu để được cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng, vậy cho tôi hỏi với kinh nghiệm đó của tôi đã đủ điều kiện được cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng chưa?
Ban tư vấn cho tôi hỏi nội dung và mức chi phục vụ công tác quản lý, hoạt động chung của Chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp KHCN được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn!
Chào Ban biên tập, tôi là Viết Tuấn, hiện đang là kiểm toán nội bộ của một công ty xây dựng. Có thắc mắc sau chưa nắm rõ mong nhận phản hồi. Cụ thể: Thông tin từ đơn vị quản lý và đơn vị thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia của Kiểm toán nhà nước được quy định ra sao?
) Tính toán mô hình chi phí cận biên giảm phát thải (MACC), hệ thống giám sát đánh giá cấp địa phương và xây dựng kế hoạch hành động tăng trưởng xanh của khoảng 15 tỉnh;
c) Đào tạo nâng cao năng lực, thu thập số liệu đầu vào tại các địa phương;
d) Đào tạo, truyền thông cho khu vực tư nhân, ngân hàng thương mại;
e) Xây dựng kế hoạch hành động
quy định tại Thông tư số 36/2018/TT-BTC ngày 30 tháng 3 năm 2018 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.
c) Chi điều tra, khảo sát: Theo quy định tại Thông tư số 109/2016/TT-BTC ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý
cấp tỉnh hoặc chính quyền cấp huyện, cấp xã hoặc tổ chức cộng đồng để quản lý.
2. Khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản được quản lý như sau:
a) Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp tỉnh hoặc chính quyền cấp huyện, cấp xã được giao quản lý khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản phải xây dựng và ban hành quy chế quản lý, kế hoạch quản lý phù hợp với điều
tục tập quán của nước tiếp nhận lao động, hiệu quả của việc tham gia xuất khẩu lao động... trên các phương tiện thông tin đại chúng ở Trung ương và địa phương (phát thanh truyền hình, báo chí). Mức chi thực hiện theo hình thức hợp đồng giữa đơn vị truyền thông/ thông tin đại chúng với cơ quan thực hiện Đề án.
b) Chi xây dựng, sản xuất, nhân bản và
Việc chi hoạt động giám sát, đánh giá đề án “Hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020” được quy định như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn rất nhiều
đề liên quan, đoàn ĐGN tổ chức thảo luận và xây dựng Báo cáo kết quả nghiên cứu hồ sơ đánh giá (tham khảo Phụ lục 10);
- Trên cơ sở đề xuất của các thành viên trong đoàn ĐGN, trưởng đoàn phân công nhiệm vụ cho từng thành viên để chuẩn bị cho khảo sát chính thức tại trường mầm non.
Trên đây là quy định về nghiên cứu hồ sơ đánh giá ngoài trường
Nội dung quản lý nhà nước về hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh gồm những gì theo quy định mới nhất? Ban biên tập có thể cung cấp thông tin giúp tôi được không? Xin cảm ơn
và các địa phương liên quan xây dựng tiêu chí lựa chọn đề xuất chương trình khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh; xây dựng và ban hành các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy trình, định mức kỹ thuật áp dụng trong hoạt động điều tra, khảo sát, rà phá bom mìn vật nổ sau chiến tranh theo thẩm quyền.
3. Chủ trì tổng hợp chương trình, kế hoạch
Ban biên tập có thể cung cấp thông tin giúp tôi quy định mới nhất về nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Xây dựng trong hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh được không? Xin cảm ơn (***@gmail.com)
Việc lựa chọn nhà thầu, giao nhiệm vụ trong hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh được thực hiện như thế nào theo quy định mới nhất? Đây là nội dung thắc mắc Ban biên tập nhận được từ email của anh Trần Đạt (dat_***@gmail.com)
Công ty chúng tôi trước đây có nhận một công trình dường thủy nội địa, do đó dù là đã bàn giao nhưng trách nhiệm bảo trì giữ đúng chất lượng vẫn có nằm trong điều khoản hợp đồng, do đó mà hàng năm vẫn thực hiện bảo trì. Tôi là người mới nên có biết thế chứ vẫn chưa rõ lắm: kế hoạch bảo trì công trình đường thủy nội
ngân sách nhà nước khi tham gia hoạt động điều tra, khảo sát, rà phá bom mìn vật nổ sau chiến tranh theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Trên đây là nội dung quy định về việc quản lý chi phí dự án, hạng mục khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 18/2019/NĐ-CP.
Trân
Việc quản lý thực hiện các dự án, hạng mục điều tra, khảo sát, rà phá bom mìn vật nổ sau chiến tranh được thực hiện như thế nào theo quy định mới nhất?